Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 125: Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)
I. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU:
1- Thêm bớt thành phần câu:
a. Rút gọn câu:
- Thành phần rút gọn:
+ Chủ ngữ: Tối qua cậu đi đâu ? – Đi chơi
+ Vị ngữ : Con gì mà to thế ? – Con sâu.
+ Có khi rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ:
Khi nào thì em được nghỉ hè? – Tháng sáu.
→ Để câu rõ ý mà không bị cộc lốc.
b- Mở rộng câu: Bằng 2 cách
– Thêm trạng ngữ
+ Về ý nghĩa: xác định sự việc nêu trong câu.
- Bằng cụm chủ vị
II- CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ĐÃ HỌC:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 125: Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_125_on_tap_tieng_viet_tiep_theo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 125: Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)
- Tuần 33 – tiết 125 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT)
- I. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU : 1- Thêm bớt thành phần câu : a. Rút gọn câu : Thế nào là rút gọn câu ? Nêu mục đích của phép rút gọn câu ? Thành phần nào có thể được rút gọn ? - Thành phần rút gọn: + Chủ ngữ: Tối qua cậu đi đâu ? – Đi chơi + Vị ngữ : Con gì mà to thế ? – Con sâu. + Có khi rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ: Khi nào thì em được nghỉ hè? – Tháng sáu. → Để câu rõ ý mà không bị cộc lốc.
- Câu rút gọn : Đây - Chủ Gây ngữ cười Mỗi - Vị và ngữ phê Tiệt phán
- - Vì bị bệnh, Phúc phải nghỉ học ở nhà. Nguyên nhân - Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc. Mục đích ( Xuân Quỳnh – Tiếng gà trưa). - Qua bài này, chúng ta hiểu rõ hơn cách dùng trạng ngữ trong câu. Cách thức + Hình thức : đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Hãy xác định trong các câu sau Bài tập thành phần nào của câu có thể mở rộng thành một cụm chủ - vị. - Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê. - Chiếc xe này máy đã hỏng - Cả lớp tin là bạn Phúc nói thật
- 2- Chuyển đổi kiểu câu : - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hoạt động. VD: Nam trồng cây hoa vào chậu. -Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động VD: Cây hoa được Nam trồng vào chậu.
- II- CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ĐÃ HỌC : Thế nào là điệp ngữ ? Nêu các dạng điệp ngữ ? 1- ®iÖp ng÷ (LÆp l¹i tõ ng÷ hoÆc c¶ c©u) Lµm næi bËt ý gây c¶m xóc m¹nh ,t¹o nhÞp ®iÖu cho c©u v¨n §iÖp ng÷ §iÖp ng÷ §iÖp ng÷ ChuyÓn tiÕp c¸ch nèi tiÕp ( §iÖp ng÷ qu·ng vßng)
- Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? (Đoàn Thị Điểm – Ngữ văn 7 – tập 2 ). → Điệp ngữ chuyển tiếp.
- Tìm phép liệt kê trong các ví dụ sau, cho biết nó thuộc kiểu liệt kê nào ? Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, Tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. → Liệt kê theo từng cặp (Hồ Chí Minh) Trập trùng thác Lửa, thác Chông Thác Dài, thác Khó, thác Ông, thác Bà (Tố Hữu) → Liệt kê không theo từng cặp Hắn đọc,ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. (Nam Cao) → Liệt kê tăng tiến Tre, nứa, trúc,mai.vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. → Liệt kê không tăng tiến
- Câu 2 :Câu “Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một nỗi yên tĩnh lạ lùng” thuộc loại trạng ngữ nào? • A. Trạng ngữ chỉ không gian, nơi chốn. • B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. • cC. Trạng ngữ chỉ thời gian. • D. Trạng ngữ chỉ mục đích. 20
- Câu 4 : Câu “Chị tôi cho tôi cây bút máy” thuộc loại câu nào ? • AA. Câu chủ động • B.Câu bị động • C. Câu đặc biệt • D. Câu rút gọn