Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 137: Trả bài kiểm tra, đánh giá cuối học kì 2
Câu 1. (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Cha ông ta vốn coi trọng đức tính giản dị và khiêm tốn. Vì thế, trong các giá trị nghệ thuật, người xưa cũng ưa thích sự giản dị, không chấp nhận sự xa hoa, hào nhoáng và phô trương. Trong sáng tạo nghệ thuật, các thủ pháp thường thiên về sự giản dị, nhẹ nhàng và thanh nhã. Đã ưa thích sự thông thoáng, thanh dịu khi quan hệ với tự nhiên, lại yêu chuộng giản dị, khiêm tốn trong quan hệ giữa xã hội nên tâm hồn Việt Nam rất kỵ những gì u uất, nặng nề hay rườm rà, loè loẹt. Bởi vậy những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, mầu sắc loè loẹt phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc.
a.Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b.Ghi lại câu văn nêu luận điểm của đoạn văn trên. Câu văn đó đề cập đến những đức tính nào?
c.Tìm và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau: Bởi vậy, từ xa xưa đến nay, những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, màu sắc lòe loẹt, phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc.
Câu 2. (2,0 điểm) Tìm cho biết tác dụng của phép liệt kê trong đoạn văn sau:
(…) Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!
(Phạm Duy Tốn - Sống chết mặc bay)
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_137_tra_bai_kiem_tra_danh_gia_c.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 137: Trả bài kiểm tra, đánh giá cuối học kì 2
- Câu 1. (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cha ông ta vốn coi trọng đức tính giản dị và khiêm tốn. Vì thế, trong các giá trị nghệ thuật, người xưa cũng ưa thích sự giản dị, không chấp nhận sự xa hoa, hào nhoáng và phô trương. Trong sáng tạo nghệ thuật, các thủ pháp thường thiên về sự giản dị, nhẹ nhàng và thanh nhã. Đã ưa thích sự thông thoáng, thanh dịu khi quan hệ với tự nhiên, lại yêu chuộng giản dị, khiêm tốn trong quan hệ giữa xã hội nên tâm hồn Việt Nam rất kỵ những gì u uất, nặng nề hay rườm rà, loè loẹt. Bởi vậy những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, mầu sắc loè loẹt phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc. (Trích nguồn: a. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? b. Ghi lại câu văn nêu luận điểm của đoạn văn trên. Câu văn đó đề cập đến những đức tính nào? c. Tìm và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau: Bởi vậy, từ xa xưa đến nay, những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, màu sắc lòe loẹt, phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Câu 1. (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cha ông ta vốn coi trọng đức tính giản dị và khiêm tốn. Vì thế, trong các giá trị nghệ thuật, người xưa cũng ưa thích sự giản dị, không chấp nhận sự xa hoa, hào nhoáng và phô trương. Trong sáng tạo nghệ thuật, các thủ pháp thường thiên về sự giản dị, nhẹ nhàng và thanh nhã. Đã ưa thích sự thông thoáng, thanh dịu khi quan hệ với tự nhiên, lại yêu chuộng giản dị, khiêm tốn trong quan hệ giữa xã hội nên tâm hồn Việt Nam rất kỵ những gì u uất, nặng nề hay rườm rà, loè loẹt. Bởi vậy những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, mầu sắc loè loẹt phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc. (Trích nguồn: a. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? b. Ghi lại câu văn nêu luận điểm của đoạn văn trên. Câu văn đó đề cập đến những đức tính nào? c. Tìm và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu văn sau: Bởi vậy, từ xa xưa đến nay, những hình thức nặng nề, trang trí rườm rà, phức tạp, màu sắc lòe loẹt, phô trương không được ưa chuộng trong truyền thống nghệ thuật dân tộc.
- Câu 2. (2,0 điểm) Tìm cho biết tác dụng của phép liệt kê trong đoạn văn sau: ( ) Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết! (Phạm Duy Tốn - Sống chết mặc bay)
- Câu 3. (5,0 điểm) Tục ngữ có câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Em hãy chứng minh để làm sáng tỏ lời khuyên trên. - Vấn đề nghị luận: Có công mài sắt có ngày nên kim. - Phương pháp lập luận: Nghị luận chứng minh. a. MB (0,5đ): - Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. - Khái quát luận điểm: Lòng kiên trì, sự nhẫn nại, ý chí nghị lực, sự quyết tâm sẽ giúp ta dẫn tới thành công.
- *Vì sao phải có lòng kiên trì, nhẫn nại (1đ) - Để đạt được thành công, vươn tới cái tốt đẹp của cuộc đời thì con người phải trải qua nhiều gian nan thử thách. - Cách duy nhất để gạt bỏ vật cản đi tới thành công là phải có sự nỗ lực, kiên trì. Thành công là kết quả của một quá trình rèn luyện, phấn đấu không ngừng nghỉ. - Kiên trì, nhẫn nại không chỉ tạo ra sự thành công mà còn tô đậm đức tính tốt đẹp của con người. - Kiên trì, nhẫn nại sẽ đạt được sự tín nhiệm, cảm phục, yêu mến , kính trọng từ mọi người.
- - Ở nước ngoài: + Nick Vuijic, người tật nguyền mất cả hai tay và hai chân, nhưng với quyết tâm, ý chí nghị lực vươn lên, anh đã trở thành nhà diễn thuyết giỏi, truyền cảm hững sống cho biết bao mảnh đời bất hạnh khác. + Edison đã miệt mài với hơn 1000 thí nghiệm thất bại, mới tìm ra chất là dây tóc bóng đèn, phát minh ra đèn điện. Nếu không có niềm say mê, kiên trì nhẫn nại thì chắc giờ đây nhân loại vẫn chìm trong bóng tối.
- c. KB (0,5đ) - Câu tục ngữ là bài học quý giá về phẩm chất của con người. - Bài học rút ra cho bản thân: Trong cuộc sống xã hội ngày nay, càng cần đức tính kiên trì, nhẫn nại, ngoài ra còn phải vận dụng óc thông minh, sáng tạo để đạt được hiệu quả cao nhất trong học tập và lao động; góp phần vào công cuộc xây dựng nước nhà ngày càng giàu mạnh.