Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 166: Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)

I/ Liên kết câu và liên kết đoạn văn:

1/ Lý thuyết

- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.

- Về nội dung:

+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề) ;

+ Các đoạn văn và các câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lô-gíc).

- Về hình thức: các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính: Phép lặp, phép thế, phép đồng nghĩa, phép trái nghĩa, phép liên tưởng, phép nối …

2/ Luyện tập

pptx 4 trang Mịch Hương 09/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 166: Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_166_on_tap_tieng_viet_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 166: Ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)

  1. 2/ Luyện tập Bài tập 1 : Nêu rõ sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn Nói về truyện ngắn: “Bến quê”là một truyện ngắn hay. Nó đi vào khám phá chiều sâu của nhân vật chính. Có vẻ như, cả câu chuyện, tác giả để cho nhân vật Nhĩ tự bộc lộ những suy nghĩ sâu kín của mình về cuộc sống mà rất ít đối thoại.
  2. Bài 3: Viết hai đoạn văn (mỗi đoạn khoảng 4 – 6 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông kĩ sư vườn rau và anh cán bộ nghiên cứu sét trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” trong đoạn có sử dụng các phép liên kết câu và liên kết đoạn. Chỉ rõ phép liên kết đã sử dụng.