Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Văn bản "Bánh trôi nước"

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm: a :Đọc và giải thích từ khó

b. Thể loại:

c. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + miêu tả + tự sự

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

ình ảnh bánh trôi nước

   g Một thứ bánh xinh xắn, hương vị hấp dẫn

Thái độ của tác giả ngợi ca, yêu quý

ppt 28 trang minhvi99 10/03/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Văn bản "Bánh trôi nước"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_25_van_ban_banh_troi_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 25: Văn bản "Bánh trôi nước"

  1. KIểM TRA BàI Cũ ? Đọc bài thơ “ Côn Sơn ca” của Nguyễn Trãi và cho biết đại từ “ Ta” trong đoạn thơ, chỉ ai ? ? Nội dung của văn bản này là gì?
  2. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc ( Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Hồ Xuân Hơng (?-?), quê ở Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu -Nghệ An. - Là nhà thơ nữ lớn nhất và độc đáo nhất trong nền văn học cổ Việt Nam. - Bà để lại 50 bài thơ chữ Nôm và tập thơ chữ Hán (Lu Hơng Ký) - Bà đợc mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
  3. * Thơ vịnh vật : - Vịnh cái quạt - Vịnh quả mít - Vịnh con ốc nhồi -Vịnh đánh đu  Tả, kể về đối tợng đợc vịnh. Ký thác tâm tình
  4. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh bánh trôi nớc Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nớc non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.son.
  5. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh bánh trôi nớc  Một thứ bánh xinh xắn, hơng vị hấp dẫn Thái độ của tác giả ngợi ca, yêu quý
  6. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc ( Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh bánh trôi nớc 2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ - Thaõn em Ngửụứi phuù nửừ Vừa trắng a. Vẻ đẹp đẹp cả thể chất và Vừa tròn tâm hồn
  7. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hình ảnh bánh trôi nớc 2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ b. Thân phận Soỏ phaọn Bảy nổi Đối lập baỏp bênh, ba chìm Đảo thành ngữ trôi nổi
  8. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc ( Hồ Xuân Hơng) I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết1. Hình ảnh bánh trôi nớc 2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ c. Phẩm chất ẩn dụ cặp qht Em vẫn giữ Sắt son chung mặc dù Mà tấm lòng son thuỷ, nghĩa tình Thái độ của tác giả thể hiện niềm tin yêu trân trọng
  9. • Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng trong bài thơ “Bánh trôi nớc” A.Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, Bạn sai rồi thành ngữ, phép đối. B. Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, Bạn sai rồi dùng nhiều từ Hán Việt. C. Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình dị, hình ảnh ẩn dụ, Bạn đúng rồi nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao.
  10. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Ngôn ngữ bình dị - Kết cấu chặt chẽ - Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, cách nói trong ca dao - Sử dụng thành ngữ, phép đối, các cặp quan hệ từ
  11. Tiết 25: Văn bản: Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu chi tiết III. Tổng kết Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập