Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm
Ví dụ 1 : Sgk/135
Con ngựa đang đứng bỗng lồng1 lên.
Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng2.
Lồng1 : Hoạt động vùng lên, không đứng yên của con ngựa ( chạy loạn xạ ).
Lồng2 : Chỉ một đồ vật thường được làm bằng tre, nứa dùng để nhốt gia cầm
(chim,gà…)
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì đến
nhau
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_43_tu_dong_am.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 43: Từ đồng âm
- 2. Nhận xét: xé Lồng1 : Hoạt động vùng lên, không đứng yên của con ngựa ( chạy loạn xạ ). Lồng2 : Chỉ một đồ vật thường được làm bằng tre, nứa dùng để nhốt gia cầm (chim,gà )
- Trß ch¬i: LuËt ch¬i: Cã 12 hình ¶nh trªn mµn hình, c¸c nhãm ph¶i nhanh chãng nhËn biÕt c¸c tõ ®ång ©m øng víi c¸c cặp hình ¶nh ®ã. Sau 3 phót, ®éi nµo tìm ®ưîc nhiÒu tõ ®ång ©m h¬n ®éi ®ã sÏ th¾ng.
- Đång tiÒn - Tưîng ®ång Hßn ®¸ - и bãng L¸ cê -Cê vua KhÈu sóng - Hoa sóng Em bÐ bß -Con bß Con ®ừêng - C©n ®ưêng
- * Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa * Giống nhau: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau (nói,viết). * Khác nhau: Từ nhiều nghĩa Từ đồng âm -Là từ mà các nghĩa của nó - Là những từ mà nghĩa của có một mối liên hệ ngữ chúng không có mối liên hệ nghĩa nhất định. ->Các từ có nét nghĩa ngữ nghĩa nào cả. chung ->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Ví dụ: Ví dụ: Mùa xuân là tết trồng cây - Các cầu thủ đang đá Làm cho đất nước càng ngày bóng trên sân. càng xuân. - Cây cầu này đã có từ rất lâu rồi.
- 1.Ví dụ 1,2 : Sgk/135 * Ví dụ 2: Cho câu: “ Đem cá về kho” Nghĩa 1: Một cách để chế biến thức ăn. Nghĩa 2: Chỉ nơi để chứa cá. Chuù yù: Muoán phaân bieät nghóa cuûa caùc töø ñoàng aâm ta phaûi döïa vaøo ngöõ caûnh.
- Cho bài ca dao sau: Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi1 chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi2 thì có lợi 3 nhưng răng không còn. (Ca dao) Lợi1 : Là thuận lợi, lợi lộc. Lợi2, 3 : Chỉ phần thịt bao quanh chân răng (chỉ răng, lợi). => Bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị
- Bài tập 2: Sgk/136 a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ * Nghĩa gốc: - Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ * Nghĩa chuyển: - Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay. - Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo - Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai. => Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
- Bài tập 3:Sgk/136 Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm): bàn ( danh từ) - bàn (động từ) sâu (danh từ ) - sâu (tính từ) năm (danh từ) - năm ( số từ) - Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm. - Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm. - Năm nay cháu em năm tuổi.
- CON VẠC CÁI VẠC ĐỒNG - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng). - Nếu xử kiện, cần đặt từ “vạc” vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ “cái vạc” là một dụng cụ chứ không phải là “con vạc” ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua. Để phân rõ phải trái,chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi -> vạc bằng đồng
- Tôi và Hoa là đôi bạn chung lớp. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân với nhau từ hồi học cấp Một cho đến nay đã vào cấp Hai. Hoa rất thông minh. Không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi đã tối dạ lại hát chẳng hay. Hoa thường động viên tôi phải biết cách “học đi đôi với hành” và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Hoa, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.