Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 44, Bài 12: Thành ngữ
*Bài tập nhanh: Tìm những biến thể của các thành ngữ sau:
1. Đứng núi này trông núi nọ
2.Nước đổ lá khoai
3.Lòng lang dạ thú
Lưu ý: Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có thể có những biến đổi nhất định.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh …
- Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ…
* Nhận xét:
- Thành ngữ:
+ Thường ngắn gọn, cô đọng, hàm súc
+ Có tính hình tượng
+ Có tính biểu cảm cao.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 44, Bài 12: Thành ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_44_bai_12_thanh_ngu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 44, Bài 12: Thành ngữ
- T ì m c á c c ụ m từ có c á c c ặ p từ t r á i n g h ĩ a ĐầuĐầu voi voi đuôi đuôi chuột chuột
- Tìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩa Nhanh như sóc Chậm như sên
- Nước non lận đận một mình ThayThêmThay thế đổimột mộtvị trí Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay vàicác từ từ trongngữ trong cụmkháccụm từtừvào ?bằng từcụm khác từ?? Lên núi xuống sông. Không thể thay Leo thác lội ghềnh. thế bằng từ khác. Lên thác Lên trên thác xuống dưới ghềnh. Không thể xuống ghềnh thêm bớt từ Lên thác cao xuống ghềnh sâu. ngữ. Lên ghềnh xuống thác. Không thể hoán Lên xuống ghềnh thác. đổi vị trí các từ. ➢ Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh”: Có cấu tạo cố định, chặt chẽ về thứ tự và nội dung ý nghĩa
- *Thảo luận nhóm: Thời gian: 3 phút QUAN SÁT HAI NHÓM THÀNH NGỮ SAU ?/ Giải nghĩa các thành ngữ. Nhóm 2 Nhóm 1 - Lên thác xuống ghềnh - Mưa to gió lớn - Nhanh như chớp ?/ Qua tìm hiểu nghĩa của 2 nhóm thành ngữ trên, em hãy cho biết: - Nhóm nào được hiểu nghĩa một cách trực tiếp. - Nhóm nào phải thông qua phép chuyển nghĩa để hiểu được nội dung ý nghĩa?
- *THẢO LUẬN NHÓM: (3 phút) ?/ Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ sau: a.Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. (Hồ Xuân Hương) b.“Tôn sư trọng đạo” là câu thành ngữ nói lên lòng kính trọng và sự tôn vinh nghề giáo viên. c. Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa, tối đèn thì em chạy sang Phụ ngữ (Tô Hoài) ➢Thành ngữ có thể làm chủ ngữ , vị ngữ trong câu hoặc làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ
- *Nhận xét: *Thành ngữ: + Thường ngắn gọn, cô đọng, hàm súc + Có tính hình tượng + Có tính biểu cảm cao.
- Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau : Rét tháng tư, nắng dư tháng tám . Thành Rét như cắt . ngữ Nhanh như cắt . Uống nước nhớ nguồn Tấc đất, tấc vàng Tục Cười vỡ bụng ngữ
- *Phân biệt thành ngữ với tục ngữ THÀNH NGỮ TỤC NGỮ *Giống nhau Là những câu nói dân gian, ngắn gọn, cô đọng, hàm súc và giàu hình ảnh *Khác nhau - Là loại cụm từ có cấu tạo cố -Là những câu nói hoàn chỉnh định. - Thường đúc kết những kinh - Có chức năng định danh - gọi nghiệm của nhân dân về xã hội, tự tên sự vật, hiện tượng, tính nhiên, LĐSX chất -Thường được dùng để tạo câu - Dùng độc lập và diễn đạt ý nghĩa - Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh một cách trọn vẹn *Ví dụ -“Rừng vàng, biển bạc” là nguồn - Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt tài nguyên vô tận. -“Tre già, măng mọc” là quy luật - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ tất yếu của tạo hóa giống
- *Bài tập 2: *Nghe bài hát: “Quảng Ngãi nhớ thương” ?/ Hãy tìm thành ngữ được sử dụng trong ca khúc này ?
- *BÀI TẬP NHANH: Tìm và giải thích ý nghĩa của các thành ngữ có trong bài thơ sau? THƯƠNG VỢ Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ, âu đành phận Năm nắng mười mưa, dám quản công Cha mẹ thói đời ăn ở bạc! Có chồng hờ hững cũng như không! (Trần Tế Xương)
- Lên voi xuống chó
- Ăn cháo đá bát. → Sự bội bạc, phản bội, vô ơn.
- → Lòng tham không có giới hạn, ngày càng quá đáng đòi được Được voi đòi tiên
- ĐEM CON BỎ CHỢ
- Bảy nổi ba chìm: vất vả, lận đận, long đong.