Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 67: Viết văn bản tường trình
I. Giới thiệu kiểu bài
- Vb tường trình là một loại VB thông tin được tổ chức theo thể thức riêng, có nội dung trình bày về một vụ việc đang cần được xem xét, làm rõ và giải quyết.
- Người viết tường trình là người có liên quan đến vụ việc, có trách nhiệm cung cấp thông tin xác thực theo phạm vi quan sát, nhận thức của mình cho cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó.
II. Tìm hiểu thể thức của văn bản tường trình
(1) Để xác định đây là VB giao tiếp hành chính
(2) Để người hoặc cơ quan đảm nhiệm chức năng giải quyết vụ việc có đủ cơ sở để xem xét, giải quyết vấn đề
(3) Để nêu cao trách nhiệm của người làm bản tường trình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 67: Viết văn bản tường trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_67_viet_van_ban_tuong_trinh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 67: Viết văn bản tường trình
- Hoạt động khởi động
- Tiết 67: Viết văn bản tường trình
- I. Giới thiệu kiểu bài Em hãy cho biết tường trình là gì? Đã bao giờ em phải viết bản tường trình chưa? Người viết bản tường trình là ai?
- II. Tìm hiểu thể thức của văn bản tường trình Nhận xét về thể thức của văn bản tường trình?
- II. Tìm hiểu thể thức của văn bản tường trình Vì sao phải ghi quốc hiệu và tiêu ngữ trong bản 01 tường trình?(1) Vì sao phải thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin về thời gian, địa điểm, những người có 02 liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm?(2) Vì sao cần có lời cam đoan ở cuối 03 bảng tường trình?(3)
- *Lưu ý
- - Thông tin bắt buộc phải có trong bản tường trình: Địa điểm và thời gian Quốc hiệu và tiêu ngữ 1 viết bản tường trình 2 Tên văn bản tường Người hoặc cơ quan 3 trình nhận bản tường trình 4 Tên người viết 5 Nội dung tường trình 6 tường trình 7 Cam đoan và cam kết Kí hoàn tất bản tường trình 8
- I. Trước khi viết
- 1. Mục đích viết và người đọc
- 2. Xác định vấn đề tường trình 01 Nếu định tường trình về một vụ việc có thật trong đời sống mà bản thân em có liên quan, cần hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và nhớ rõ.
- 2. Xác định vấn đề tường trình 01 Nếu định tường trình về một vụ việc có thật trong đời sống mà bản thân em có liên quan, cần hình dung lại mọi chuyện đã xảy ra theo những gì em biết và nhớ rõ. 02 - Nếu vụ việc tường trình chỉ mang tính giả định, trước hết em hãy chú ý cách tường trình của bản thân, thông qua việc tự đặt câu hỏi: Em là người đại diện hay chỉ tường trình với tư cách cá nhân? Em khởi xướng tham gia vụ việc hay chỉ làm chứng? - Các chi tiết của vụ việc phải được hình dung sáng rõ và sắp xếp hợp lí; cái được xem là “hậu quả” phải hệ trọng đến mức người thạm dự, chứng kiến phải có trách nhiệm tường trình. Không nên viết những chuyện vụn vặt mà các bên liên quan có thể tự giải quyết một cách đơn giản, nhẹ nhàng.
- II. Viết bản tường trình 5. Trình bày vụ việc ngắn gọn 6. Nêu cam kết về tính trung thực nhưng rõ ràng, đảm bảo có đủ các của nội dung tường trình. Mẫu cầu thông tin về thời gian, địa điểm, thường dùng: Tôi xin cam đoan người liên quan, nguyên nhân, nội dung trình bày trên là trung diễn biến và hậu quả để lại. Đặc thực, Tôi xin chịu trách nhiệm biệt, cần nói rõ tư cách, trách hoàn toàn về điều mình đã viết; nhiệm của em trong vụ việc. 8. Kí và ghi đầy đủ họ tên ở 7. Nêu lời hứa hoặc lời đề nghị. phần dưới cùng, lệch góc phải trang giấy.
- Tiết 69: Trả bài: Văn bản tường trình
- BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ BẢN TƯỜNG TRÌNH Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt Bài viết đủ các phần của văn bản tường trình Tên văn bản khái quát được nội dung của vụ việc Trình bày vụ việc ngắn gọn, rõ ràng Tư cách, vai trò của bản thân đã được xác định rõ ràng