Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Là nhà văn, nhà thơ lớn.
- Là danh nhân văn hóa thế giới.
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời: Văn bản được trích trong Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Đảng lần thứ II năm 1951.
b. Đọc – chú thích
c. Thể loại: Nghị luận chứng minh.
d. Bố cục: 3 phần
- MB: Nhận định chúng về lòng yêu nước.
- TB: Chứng minh những biểu hiện của lòng yêu nước.
- KB: Nhiệm vụ của chúng ta.
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_81_van_ban_tinh_than_yeu_nuoc_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81: Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Tiết 81: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) - Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn. - Là danh nhân văn hóa thế giới.
- II. Đọc – tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Nhận định chung về lòng yêu nước Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- 2. Những biểu hiện của lòng yêu nước Phần 2 gồm 2 đoạn nhỏ, cho biết nội dung của mỗi đoạn?
- Bà Trưng Bà Triệu
- a. Lòng yêu nước trong quá khứ lịch sử dân tộc. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
- Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng
- Chiến sĩ ta ngoài mặt trận
- Phụ nữ giúp việc vận tải
- Nhiều hành động yêu nước khác nhau: - Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc - Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội - Khuyên chồng con tòng quân - Xung phong giúp việc vận tải - Săn sóc yêu thương bộ đội - Thi đua tăng gia sản xuất - Quyên ruộng đất cho Chính phủ.
- III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc, - Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh đặc sắc, - Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. 2. Nội dung: Khẳng định tinh thần yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống quý báu, kêu gọi mọi người phát huy truyền thống yêu nước. * Ghi nhớ:(SGK/27).