Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: Nghị luận chứng minh.
- Nội dung cần chứng minh: Bồi dưỡng tình cảm cho người đọc đó là một công dụng của văn chương.
 -  Xây dựng hệ thống luận điểm.
+ Luận điểm 1: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.
+ Luận điểm 2: Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có.
Mở bài: Nêu luận đề (công dụng của văn ch­ương). 
b. Thân bài: 
- Văn ch­ương gây cho ta những tình cảm ta không có:
+ Ta là ai? (Là ng­ười đọc, người 
th­ưởng thức tác phẩm văn ch­ương).
+ Những tình cảm mà ta không có là gì? (Đó là những tình cảm mới mà ta có đư­ợc sau quá trình đọc - hiểu, cảm nhận tác phẩm văn ch­ương. Văn 
ch­ương hình thành trong ta những tình cảm ấy như­ thế nào?...).
- Văn chư­ơng luyện những tình cảm ta sẵn có:
+ Những tình cảm ta đang có là gì? (Có thể liên hệ đến chính mình, hoặc so sánh với những ng­ười bạn, ng­ười thân mà em hiểu rõ hoặc đ­ược nghe, đ­ược đọc tâm sự).
+ Văn ch­ương củng cố, rèn luyện những tình cảm ta đang có như­ thế nào? 
Dẫn chứng chứng minh cụ thể.
c. Kết bài: 
- Cảm xúc và tâm trạng của em sau mỗi lần đ­ược đọc tác phẩm văn chương hay.
- Tác dụng và ý nghĩa của văn chương.
- Văn ch­ương đối với con ng­ười trong
ppt 12 trang minhvi99 09/03/2023 3660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_93_luyen_tap_viet_doan_van_chun.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 93: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

  1. Đề bài: Hãy chứng minh ý kiến phê bình của Hoài Thanh: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.”
  2. Mở bài: Nêu luận đề (công dụng của văn chương). b. Thân bài: - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: + Ta là ai? (Là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương). + Những tình cảm mà ta không có là gì? (Đó là những tình cảm mới mà ta có được sau quá trình đọc - hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương. Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy như thế nào? ). - Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: + Những tình cảm ta đang có là gì? (Có thể liên hệ đến chính mình, hoặc so sánh với những người bạn, người thân mà em hiểu rõ hoặc được nghe, được đọc tâm sự). + Văn chương củng cố, rèn luyện những tình cảm ta đang có như thế nào? Dẫn chứng chứng minh cụ thể. c. Kết bài: - Cảm xúc và tâm trạng của em sau mỗi lần được đọc tác phẩm văn chương hay. - Tác dụng và ý nghĩa của văn chương. - Văn chương đối với con người trong
  3. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, hay chưa có cơ hội được trải nghiệm. Mỗi chúng ta, là con của đất nước Việt Nam đều mang trong mình lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. Nhưng trong thời hòa bình, ấm no, tình cảm ấy dường như đã bị ngủ quên. Khi ấy, những áng văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh chính là minh chứng rõ nhất. Bác đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”, tính cảm ấy luôn sôi nổi, mãnh liệt và chân thành. Từ thuở Bà Trưng, Bà Triệu; từ người già đến người trẻ, từ chiến sĩ đến nhân dân, từ nam nữ công nhân cho đến chính phủ, Tình yêu nước được thể hiện rất đa dạng và phong phú. Khi ấy, ta chợt thấy hình như, một làn sóng mới, hình như tình yêu nước cũng đang dâng trào trong ta. Từ đó, có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc. Bằng sự nỗ lực học tập để tích lũy tri thức sau này xây dựng đất nước.
  4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài vừa học: Nắm chắc cách viết đoạn văn chứng minh Luyện viết đoạn văn chứng minh theo đề bài tự chọn. Bài của tiết sau: Ôn tập “Luyện tập lập luận chứng minh”, nắm khái niệm, cách làm bài văn chứng minh ,viết đoạn văn.