Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ trái nghĩa

Ngữ liệu 1:

a. Dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

                       Đầu giường ánh trăng rọi,

                       Ngỡ mặt đất phủ sương.

                       Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,

                       Cúi đầu nhớ cố hương.

 

b. Dịch thơ: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

                             Trẻ đi , già trở lại nhà,

Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau.

Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”

 Các cặp từ trái nghĩa :

a. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi,

Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu  nhìn trăng sáng,

Cúi đầu nhớ cố hương…

ngẩng – cúi: trái nghĩa về hoạt động của người theo hướng lên, xuống.

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

       Trẻ  đi, già  trở  lại  nhà,

Giọng quê không đổi, sương                   pha mái đầu.

  Gặp nhau mà chẳng biết nhau,

Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?.

Trẻ - già : trái nghĩa về tuổi tác; đi - trở lại trái nghĩa về hoạt động, về sự di chuyển.

ppt 31 trang minhvi99 08/03/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ trái nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tu_trai_nghia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ trái nghĩa

  1. Dòng nào dưới đây có những từ đồng nghĩa? A Chân, đầu, núi. B Cổ, áo, khăn. C Chạy, sức, đồng hồ. D Ăn, xơi, chén. D. Chúc mừng bạn ! B. Ồ ! Tiếc quá. C. Không được rồi ! A. Sai rồi !
  2. * Các cặp từ trái nghĩa : a. Cảm nghĩ trong đêm b. Ngẫu nhiên viết nhân thanh tĩnh buổi mới về quê Trẻ đi, già trở lại nhà, Đầu giường ánh trăng rọi, Giọng quê không đổi, sương Ngỡ mặt đất phủ sương. pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, nhau, Cúi đầu nhớ cố hương Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?. -> ngẩng – cúi: trái nghĩa về -> Trẻ - già : trái nghĩa về tuổi hoạt động của người theo tác; đi - trở lại trái nghĩa về hoạt hướng lên, xuống. động, về sự di chuyển.
  3. *Ngữ liệu 2:rau già, cau già. Tìm từ trái nghĩa với các từ trên để tạo thành các cặp từ trái nghĩa tương ứng ? rau già rau non cau già cau non -> trái nghĩav ề tính chất của sự vật. => “ già ” là một từ nhiều nghĩa. => Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
  4. *Nhận xét: Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch: - ngẩng (đầu) - cúi (đầu) : tạo phép đối, làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng -> làm nổi bật tình yêu quê hương sâu nặng, thường trực của Lí Bạch
  5. nhắm - mở
  6. Mắt nhắm mắt mở nhắm - mở
  7. *Nhận xét: Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong các thành ngữ: - Sử dụng trong thể đối, -Tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
  8. * Kết luận: Từ trái nghĩa sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
  9. 2. Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với những từ in đậm sau ? cá tươi > < đất tốt
  10. Bài tập vận dụng: Tìm từ trái nghĩa tương ứng với hành động? Ví dụ : A cúi ( đầu) thì B ngẩng(đầu).
  11. GỢI MỞ VỀ NHÀ -Tìm các cặp từ trái nghĩa được sử dụng để tạo hiệu quả diễn đạt trong một số văn bản đãh ọc. -Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho đề bài: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người.