Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2

Kiểu câu: Nghi vấn, cầu kiến, cảm thán, trần thuật, phủ định:

Bài1:

(1)  Câu trần thuật ghép, có một vế là dạng câu phủ định

(2) Câu trần thuật đơn

(3) Câu trần thuật ghép, vế sau có một vị ngữ phủ định ( không nỡ giận.)

Bài2:

- Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất không?

 

ppt 14 trang minhvi99 11/03/2023 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_126_on_tap_tieng_viet_hoc_ki_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 126: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2

  1. Tiết 126: Tiêng Việt
  2. Tiết 126: ƠN TẬP TiẾNG ViỆT I) Kiểu câu: Nghi vấn, cầu kiến, Bài 1: cảm thán, trần thuật, phủ định: Đọc những câu sau và cho Bài1: biết mỗi câu thuộc kiểu (1) Câu trần thuật ghép, có câu nào trong số các kiểu câu câu nghi vấn , câu cầu một vế là dạng câu phủ định khiến , câu cảm thán , trần (2) Câu trần thuật đơn thuật , phủ định ? (các câu (3) Câu trần thuật ghép, vế sau được đánh số để tiện theo có một vị ngữ phủ định ( không dõi). nỡ giận.) Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ qúa rồi(1).[ ]. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất(2). Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận(3).
  3. Tiết 126: ƠN TẬP TiẾNG ViỆT I) Kiểu câu: Nghi vấn, cầu kiến, Bài 3: CÁC EM THẢO LUẬN cảm thán, trần thuật, phủ định: Hãy đặt câu cảm thán chứa một Bài2: trong những từ như vui, buồn, hay, - Cái bản tính tốt của người ta đẹp, ? có thể bị những nỗi lo lắng, Đáp án: Tạo ra câu cảm thán buồn đau ích kỉ che lấp mất - Chao ôi, buồn!; Ôâi, buồn quá! không? Buồn thật! Bài3: - Bộ phim này hay quá! - Chao ôi, buồn! - Ôi, tớ vui quá! - Bộ phim này hay quá! - Bạn mặc chiếc áo này đẹp lắm! - Ôi, tớ vui quá! - Bạn mặc chiếc áo này đẹp lắm!
  4. Tiết 126: ƠN TẬP TiẾNG ViỆT II) Hành động nĩi: Bài 1, 2: Hãy xác định kiểu câu, kiểu hành động nĩi, cách dùng: TT Câu đã cho Kiểu câu Kiểu hành động nĩi Cách dùng 1 Tơi bật cười bảo lão: Trần thuật trình bày(kể) Trực tiếp 2 - Sao cụ lo xa quá thế ? Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc Gián tiếp Cụ cịn khỏe lắm, chưa trình bày 3 Trần thuật Trực tiếp chết đâu mà sợ ! (nhận định) Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, điều khiển 4 Cầu khiến Trực tiếp lúc chết hãy hay ! ( đề nghị ) Tội gì bây giờ nhịn đĩi Câu nghi trình bày 5 Gián tiếp mà để tiền lại ? vấn (giải thích) trình bày (phủ 6 - Khơng, ơng giáo ạ ! Trần thuật Trực tiếp định , bác bỏ) Ăn mãi hết đi thì đến lúc 7 Câu nghi vấn Hành động hỏi Trực tiếp chết lấy gì mà lo liệu ?
  5. Tiết 126: ƠN TẬP TiẾNG ViỆT III) Lựa chọn trật tự từ trong câu: Bài 2: Trong những câu sau, Bài 1: Biểu thị thứ tự trước sau việc sắp xếp các từ ngữ in đậm ở của hoạt động , trạng thái. đầu câu có tác dụng gì? Bài 2: a. Các lang ai cũng muốn ngôi báu  Nối kết câu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha. Nhưng ý vua cha thế nào  Nhấn mạnh đề tài của câu nói không ai đoán được.  Nối kết câu b. Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống  Nhấn mạnh đề tài của câu nói
  6. Hệ thơng nội ÔN TẬP TIẾNG VIỆT dung bài Lựa chọn trật Kiểu câu Hành động nói tự từ trong câu Nghi Cầu Trình Hỏi Liên Nhấn mạnh vấn khiến bày kết câu Đặc điểm, hình ảnh, sự vật, hiện tương. Trần Cảm Phủ Điều Bộc lộ Hứa thuật thán định khiển cảm xúc hẹn