Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Các thành phần câu - Nguyễn Thị Thắng
CÁC THÀNH PHẦN CÂU
Thành phần chính
- Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn.
- Gồm chủ ngữ và vị ngữ.
Thành phần phụ
- Là thành phần không bắt buộc phải có trong câu, bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu.
- Gồm khởi ngữ và trạng ngữ.
Thành phần biệt lập
- Là thành phần nằm ngoài nòng cốt câu, không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Các thành phần câu - Nguyễn Thị Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_cac_thanh_phan_cau_nguyen_thi_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Các thành phần câu - Nguyễn Thị Thắng
- CÁC THÀNH PHẦN CÂU Thành phần chính Thành phần phụ Thành phần biệt lập - Là thành phần - Là thành phần - Là thành phần bắt buộc phải có không bắt buộc nằm ngoài nòng mặt để câu có phải có trong cốt câu, không cấu tạo hoàn câu, bổ sung ý tham gia vào chỉnh và diễn đạt nghĩa cho nòng việc diễn đạt được ý trọn vẹn. cốt câu. nghĩa sự việc của - Gồm chủ ngữ - Gồm khởi ngữ câu. và vị ngữ. và trạng ngữ.
- Cột A Cột B Thành phần chính Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Thành phần phụ Chủ ngữ, vị ngữ Câu chứa khởi ngữ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Câu chứa trạng ngữ Khởi ngữ, trạng ngữ
- THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thành Thành Thành Thành phần phần phần phần tình cảm gọi phụ thái thán đáp chú
- CÁC THÀNH PHẦN CÂU Thành phần chính Thành phần phụ Thành phần biệt lập Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Khởi ngữ TP TP TP TP tình cảm gọi phụ thái thán đáp chú
- a, Thành phần tình thái: có lẽ b, Thành phần cảm thán: Chao ôi c, Thành phần tình thái: Chả nhẽ
- * Thành phần phụ chú: a) chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi b) bạn thân của tôi * Thành phần khởi ngữ: c) (còn) tôi d) kẹo đây
- * Gợi ý : Các thành phần biệt lập a. Ai ơi : Thành phần gọi – đáp. b. Em ơi: Thành phần gọi – đáp. c. Thay: Thành phần cảm thán. d. Hình như: Thành phần tình thái. e. Chao ôi: Thành phần cảm thán. f. Chắc, hình như: Thành phần tình thái.
- Bài 5 Hãy xác định thành phần biệt lập trong các câu văn sau: a. Tôi nhìn người bạn tí hon ngồi bên tôi, một người bạn tôi chưa hề quen biết, nhưng trong lòng tôi không cảm thấy sự xa lạ chút nào. => Thành phần phụ chú. b. Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều. =>Thành phần cảm thán. c. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. => Thành phần tình thái. d. Người đồng mình thương lắm con ơi => Thành phần gọi đáp.
- Bài 7: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào. 1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút! 2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. 4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng. 5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa 6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố. 7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa. 8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ. 9. Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu. 10. Hình như đó là bạn Lan
- 1. Trời ơi( Cảm thán) 2. Thưa ông ( Gọi đáp) 3. Chã nhẽ ( Tình thái) 4. Ngôi nhà chúng ta ( phụ chú) 5. Ôi ( Cảm thán) 6. Bạn thân nhất của tớ ( P.Chú) 7. Có lẽ ( Tình thái) 8. Ông Giáo ạ ( Gọi đáp) 9. Than ôi ( Cảm thán) 10. Hình như ( Tình thái) 11. Kể cả anh ( P.chú) 12. Hôm nay tôi đi học ( P. chú) 13. Quê hương ơi ( gọi đáp) 14. Chao ôi ( cảm thán) 15. Chừng như ( Tình thái) 16. có lẽ ( tình thái)