Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nghĩa tường minh và hàm ý

*Kiến thức:

- Nắm được khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý

- Nhận biết được hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe

*Kĩ năng:

-Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý ở trong câu.

-Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể

-Sử dụng hàm ý phù hợp trong văn cảnh và tạo lập văn bản.

*GD tư tưởng:

-Trân trọng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

-Lịch sự, tế nhị, tôn trọng đối tượng giao tiếp.

ppt 15 trang minhvi99 09/03/2023 2900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nghĩa tường minh và hàm ý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_nghia_tuong_minh_va_ham_y.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Nghĩa tường minh và hàm ý

  1. CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thành Thành Thành Thành phần phần phần phần tình cảm gọi -đáp phụ thái thán chú
  2. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Gấm Trường : THCS Hòa Long
  3. I. PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý: 1.Ví dụ: SGK-trang 74,75 – Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một chiếc làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và vội quay đi. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
  4. NGHĨA TƯỜNG NGHĨA HÀM Ý MINH - Ô, còn còn quên chiếc - Trời ơi, chỉ còn mùi soa đây này! có năm phút! Buổi sáng, mẹ gọi con: Con đi học về muộn, Muộn rồi, dậy đi học mẹ hỏi: Bây giờ là mấy thôi con. giờ rồi con? ->Nghĩa TM: Nhắc con ->Nghĩa HY: Nhắc nhở giờ đi học. con việc về nhà muộn.
  5. Bài tập 1: Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn văn sau và cho biết nội dung của hàm ý: Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh cũng không quay lại. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
  6. *Tác dụng của hàm ý: - Giúp lời nói có sức biểu đạt sâu sắc, mạnh mẽ. - Thể hiện thái độ, tình cảm, văn hóa ứng xử trong giao tiếp : + Tế nhị , lịch sự, tôn trọng người khác. + Chế giễu, châm biếm.
  7. II. LUYỆN TẬP: Bài 2- SGK trang 75 Hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích dưới đây là gì? Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái: - Đây, tôi xin giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. Anh hãy đưa ra cái món chè pha nước mưa thơm như nước hoa của Yên Sơn nhà anh. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) =>Hàm ý : Khi đi, ông hoạ sĩ chưa kịp uống nước chè.