Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 101+102: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ

I.Đọc, tìm hiểu chung.

Tác giả

-Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003)

- Quê: Hà Nội

- Là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà viết nhạc, nhà phê bình văn học.

- Năm 1996, ông được nhận giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.

2. Tác phẩm.

a.Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ.

Tác phẩm sáng tác năm 1948.

- In trong cuốn « Mấy vấn đề văn học » (1956).

b. Đọc, chú thích.

c. Kiểu văn bản: văn nghị luận

•Vấn đề NL: tác động của văn nghệ tới đời sống tâm hồn con người.

•Hệ thống LĐ:

-LĐ 1: Nội dung phản ánh của văn nghệ

-LĐ 2: Văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người.

-LĐ 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá con người.

II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.

ppt 19 trang Mịch Hương 08/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 101+102: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_101102_van_ban_tieng_noi_cua_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 101+102: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ

  1. Tiết 101, 102: Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi) I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Tác giả. -2.Nguyễn Tác phẩm Đình. Thi (1924 – 2003) -a.Quê:Hoàn Hàcảnh Nội sáng tác, xuất xứ. - TácLà nhàphẩm văn,sáng nhàtác thơ,năm nhà1948. viết kịch, nhà viết nhạc,- In trong nhà cuốnphê bình« Mấy vănvấn học.đề văn học » (1956). -b.Năm Đọc ,1996, chú thích ông .được nhận giải thưởng HCM c. Kiểu văn bản: văn nghị luận về văn học nghệ thuật. • Vấn đề NL: tác động của văn nghệ tới đời sống tâm hồn con người. • Hệ thống LĐ: - LĐ 1: Nội dung phản ánh của văn nghệ - LĐ 2: Văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người. - LĐ 3: Văn nghệ có khả năng cảm hoá con người.
  2. II. Đọc, tìm hiểu chi tiết. 1. Nội dung phản ánh của văn nghệ. Cỏ non xanh tận trân chời - Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. từ thực tại đời sống khách quan. Từ thực tại ấy, người nghệ sĩ thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình. Làm cho chúng ta Dẫn chứng: rung động trước cái + Truyện Kiều của Nguyễn Du đẹp . Lời + Cái chết khốc liệt của nàng An-na gửi Ca-rê-nhi-na trong tiểu thuyết của của Cảm thấy trong lòng Lép Tôn-xtôi tác giả sự sống tươi trẻ đang -> Khiến người đọc rung cảm, nhận tái sinh thức và suy ngẫm.
  3. • Nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác: - Các môn khoa học khác (lịch sử, địa lí ): Đi vào khám phá miêu tả đúc kết bộ mặt tự nhiên hay xã hội, các quy luật khách quan. - ND tiếng nói của văn nghệ: + Tập trung khám phá thể hiện chiều sâu số phận, tính cách con người. + Là đời sống tình cảm của con người qua cách nhìn , suy nghĩ của người nghệ sĩ.
  4. 2. Vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống con người. Văn nghệ giúp chúng ta - Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy sống đầy đủ, phong phú hơn với đủ, phong phú hơn với cuộc đời và cuộc đời và chính mình: “Mỗi tác chính mình. phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng làm cho thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.”
  5. 3. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
  6. Đáp án (Thảo luận nhóm) Nhóm 1,4: Văn nghệ đến với người thưởng thức thông qua con đường tình cảm: Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm. Nhóm 2: Văn nghệ khơi dậy trong trí óc người thưởng thức những vấn đề suy nghĩ: Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng. Nhóm 3: Văn nghệ là thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng có hiệu quả cao.
  7. b/ Văn nghệ là tiếng nói của tư tưởng. - Tư tưởng của văn nghệ mang tình đặc thù, không lộ liễu, không khô khan. - Tư“Người tưởng nghệ văn nghệsĩ không làm mở rung một động cuộc cảm thảo xúc luận người lộ liễu, đọc, khô tất cảkhan tâm với hồnchúng chúng ta ta.về một vấn đề khoa học hay triết học. Anh làm cho chúng ta nhìn, nghe, rồi từ những con người, những câu chuyện, những hình ảnh, những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ. Cái tư tưởng trong nghệ thuật là tư tưởng náu mình yên lặng Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được” nó níu giữ mãi trong lòng ta.
  8. .Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước lên đường ấy
  9. Nghệ thuật giải phóng được cho con người khỏi những biên giới của chính mình, nghệ thuật xây dựng con người hay nói đúng hơn, làm cho con người tự xây dựng được