Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể )

Định nghĩa:

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Chú ý:

a) Dạng phân tích ra thừa số

 nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.

Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc)

Các bước phân tích theo cột dọc:

B1: Viết theo dạng cột

B2: Chọn một số nguyên tố mà số đã cho chia

hết (nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,

cho 3, cho 5 để chia cho các số nguyên tố theo

thứ tự từ nhỏ đến lớn).

B3: Chia số đã cho cho số nguyên tố vừa chọn.

Các số nguyên tố được viết bên phải cột,

thương tìm được viết bên trái cột.

Lặp lại phép chia như vậy với các thương tìm

được. Việc phân tích dừng lại khi thương bằng 1

B4: Tích các thừa số nguyên tố bên phải cột là

kết quả phân tích số đã cho ra thừa số nguyên tố.

Viết gọn kết quả dưới dạng lũy thừa (nếu có)

ppt 19 trang minhvi99 09/03/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_15_phan_tich_mot_so_ra_thua_so_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: •Thế nào là số nguyên tố? Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10. •Thế nào là hợp số ? CÂU 2: Trong các số sau số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số: 10; 18; 5; 6; 40; 17; 15; 11; 100; 8; 13; 48
  2. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra thừa số Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích nguyên tố là gì? của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể )
  3. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra thừa số Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích nguyên tố là gì? của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ) 300 300 300 6 50 3 100 2 150 2 3 2 25 10 10 2 75 5 5 2 5 2 5 3 25 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 5 5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 2.150 = 2.2.75 = 2.2.3.25=2.2.3.5.5
  4. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Bài tập: Trong các cách viết * Định nghĩa: Phân tích một số tự sau, cách viết nào được gọi là nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên phân tích 20 ra thừa số tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. nguyên tố? * Chú ý: a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. a) 20 = 4.5 b) 20 = 2.10 b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. c) 20 = 2.2.5 d) 20 = 1.20
  5. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố (theo cột dọc) thừa số nguyên tố là gì? Các bước phân tích theo cột dọc: 2. Cách phân tích một số B1: Viết theo dạng cột B2: Chọn một số nguyên tố mà số đã cho chia ra thừa số nguyên tố hết (nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, 300 2 cho 3, cho 5 để chia cho các số nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn). 150 2 B3: Chia số đã cho cho số nguyên tố vừa chọn. 75 3 Các số nguyên tố được viết bên phải cột, 25 5 thương tìm được viết bên trái cột. Lặp lại phép chia như vậy với các thương tìm 5 5 được. Việc phân tích dừng lại khi thương bằng 1 1 B4: Tích các thừa số nguyên tố bên phải cột là Vậy: 300 = 2.2.3.5.5 kết quả phân tích số đã cho ra thừa số nguyên tố. = 22 . 3 . 52 Viết gọn kết quả dưới dạng lũy thừa (nếu có)
  6. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra thừa số 3. Luyện Tập nguyên tố là gì? Bài 1( Bài125Sgk-Tr50)Phân tích các *Định nghĩa: Phân tích một số tự số sau ra thừa số nguyên tố: nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên a) 60 b) 84 c) 285 e) 400 tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. * Chú ý: a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  7. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra thừa số 3. Luyện Tập nguyên tố là gì? Bài 1( Bài125Sgk-Tr50) Phân tích các *Định nghĩa: Phân tích một số tự số sau ra thừa số nguyên tố: nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên a) 60 b) 84 c) 285 e) 400 tố là viết số đó dưới dạng một tích Giải các thừa số nguyên tố. a) 60 = 22. 3 . 5 c) 285 = 3 . 5 . 19 * Chú ý: 2 d) 400 = 24. 52 a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố b) 84 = 2 . 3 . 7 của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
  8. §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 1. Phân tích một số ra thừa 3. Luyện Tập số nguyên tố là gì? Bài 3 ( Bài 128 tr50 sgk) *Định nghĩa: Phân tích một số tự 3 2 nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên Cho a = 2 .5 .11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là ước của a hay không? tố là viết số đó dưới dạng một tích Giải: các thừa số nguyên tố. •Ta có: 4 = 22 8 = 23 * Chú ý: 4 a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố 16 = 2 11 = 11 của mỗi số nguyên tố là chính số đó. 20 = 22.5 3 2 b) Mọi hợp số đều phân tích được ra Vì 2 2 a 4 4 laø öôùc cuûa a 23 23 a 8 8 laø öôùc cuûa a thừa số nguyên tố. 23.52.11  24 a 16 16 ko laø öôùc cuûa a 2. Cách phân tích một số ra 11 11 a 11 11 laø öôùc cuûa a 3 2 2 thừa số nguyên tố 2 .5 .11 2 .5 a 20 20 laø öôùc cuûa a - Các số 4 , 8 , 11 , 20 là ước của a - Số 16 không là ước của a
  9. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem các ví dụ, chú ý các phương pháp phân tích. - Học thuộc các định nghĩa, chú ý trong SGK . - Làm các bài tập 127, 129 (trang 50 SGK) và bài159b; 160b;166 (SBT trang 22).