Bài giảng Tiếng Anh Lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bài học:
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác(chỉ chủ thể của hoạt động)
Câu bị động làm câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động)
Lưu ý:

Các bước nhận biết câu chủ động và câu bị động.

Phân tích câu để tìm chủ ngữ, vị ngữ.

Xác định hoạt động trong câu.

Xác định chủ thể hoạt động và đối tượng hoạt động.

Xét CN:

Nếu CN là chủ thể của hoạt động, thì câu đó là câu chủ động.

Nếu CN là đối tượng của hoạt động, thì câu đó là câu bị động.

ppt 22 trang minhvi99 08/03/2023 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Anh Lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_anh_lop_7_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Anh Lớp 7 - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. 1. Ví dụ: a) Mọi người yêu mến em. (chủ thể hđ) (hđ) (đối tượng hđ) CN VN b) Em được mọi người yêu mến (đối tượng hđ) (chủ thể hđ) (hđ) CN VN
  2. Bài học: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác(chỉ chủ thể của hoạt động) Câu bị động làm câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện hoạt động của người, vật khác hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động)
  3. BÀI TẬP NHANH Xác định câu chủ động, câu bị động và giải thích 1. Con chó đuổi con mèo Câu chủ động vì CN là chủ thể của hoạt động. 2. Em được cô giáo khen. Câu bị động vì CN là đối tượng của hoạt động 3. Hôm nay, lớp chúng ta được các thầy cô đến dự giờ. Câu bị động vì CN là đối tượng của hoạt động 4. An làm vỡ lọ hoa. Câu chủ động vì CN là chủ thể của hoạt động.
  4. 1. Ví dụ: - Lựa chọn đáp án b. Vì : câu b giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn, câu trước nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “Em tôi”), vì vậy sẽ là hợp logíc và dễ hiểu nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ ( thông qua chủ ngữ “em”)
  5. III. Luyện tập: 1. Tìm câu bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy? a.Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi bị cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)  Chọn cách viết câu bị động là tránh lặp lại kiểu câu dùng ở phía trước.
  6. Trò chơi. NHÌN HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG
  7. Cđ: Con bò kéo xe. Bđ: Xe được con bò kéo.
  8. Cđ: Em bé ăn kem. Bđ: Kem bị em bé ăn.
  9. Cđ: Mẹ cho em bé ăn. Bđ: Em bé được mẹ cho ăn
  10. Cđ: Bọn lâm tặc chặt phá rừng. Bđ: Rừng bị bọn lâm tặc chặt phá.
  11. Hướng dẫn về nhà