Bài giảng Tiếng Anh Lớp 7 - Tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

1. Ví dụ: SGK/ 64

Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.

Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.

Nhận xét:
 Cả hai câu đều là câu bị động Câu ( a) có từ “ được”, câu
( b) thì không. Nhưng cả hai câu thể hiện cùng một nội dung

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
c. Người ta đã hạ cánh màn điều trên đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hóa vàng.

 

ppt 10 trang minhvi99 08/03/2023 5140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Anh Lớp 7 - Tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_anh_lop_7_tiet_98_chuyen_doi_cau_chu_dong_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Anh Lớp 7 - Tiết 98: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. 1. Ví dụ: SGK/ 64 a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”.
  2. a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải CTHĐ HĐ ĐTHĐ xuống từ hôm " hóa vàng" Câu chủ động b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được ĐTHĐ (người ta) hạ xuống từ hôm " hóa vàng" Câu bị động CTHĐ HĐ c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ ĐTHĐ HĐ hôm " hóa vàng" Câu bị động
  3. Bài học: * Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. - Chuyển từ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. * Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
  4. Bài tập 2: a. Thầy giáo phê bình em. - Em được thầy giáo phê bình. -Em bị thầy giáo phê bình. b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà bị người ta phá đi. - Ngôi nhà được người ta phá đi. c. Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. Câu bị động dùng được hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu. Câu bị động dùng bị hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu.
  5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Khái niệm câu chủ động và câu bị động. + Nắm được tác dụng của câu bị động. + Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. + Làm bài tập 3 còn lại. * Chuẩn bị bài: Viết bài tập làm văn số 5. văn chứng minh.