Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 12: Sử dụng biến và hằng trong chương trình (Tiết 2)

Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình.

Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.

Khai báo biến: Var :;

Khai báo hằng: Const =;

Sử dụng biến trong chương trình:

-Gán giá trị cho biến:

  + Sử dụng lệnh gán: tên biến:=biểu thức;

  + Sử dụng lệnh nhập: read/readln(tênbiến);

- Thực hiện tính toán:

ppt 14 trang minhvi99 14/03/2023 3520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 12: Sử dụng biến và hằng trong chương trình (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_12_su_dung_bien_va_hang_trong_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 12: Sử dụng biến và hằng trong chương trình (Tiết 2)

  1. Câu hỏi 1: Biến là gì? Em hãy nêu cú pháp khai báo biến? Câu hỏi 2: Em hãy đánh dấu v vào lựa chọn đúng hoặc sai: Khai báo Đúng Sai Var begin: Real; Var hoten: String; Var 8a: Byte; Var xep loai, diem: Integer; Var bankinh, s: Integer; P, s: Real; Var a, b: Integer, Real; Var m, n: Integer;
  2. Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) 3. Sử dụng biến trong chương trình : Khi gặp câu lệnh readln, máy tính sẽ làm gì?
  3. Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) 4. Hằng Em hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh: - Trong lập trình, hằng được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được hằng lưu trữ có giá trị không đổi trong khi thực hiện chương trình. - Để sử dụng hằng, ta phải khai báo. - Việc khai báo hằng gồm khai báo tên hằng và giá trị của hằng. - Để khai báo hằng, ta dùng từ khóa: Const - Cú pháp khai báo hằng: Const = ;
  4. Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) Bài 1: Giả sử A được khai báo là biến có dữ liệu kiểu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R = 4. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? Phép gán Hợp lệ Không hợp lệ 1. A:=5; 2. X:=1212; 3. X:= ‘3833’; 4. R:=4; 5. A:=’Nguyen Du’;
  5. Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) ❖ Biến và hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện chương trình. ❖ Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng. ❖Khai báo biến: Var : ; ❖Khai báo hằng: Const = ; ❖Sử dụng biến trong chương trình: - Gán giá trị cho biến: + Sử dụng lệnh gán: tên biến:=biểu thức; + Sử dụng lệnh nhập: read/readln(tênbiến); - Thực hiện tính toán:
  6. Tiết 12: SỬ DỤNG BIẾN VÀ HẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH (t2) Giải thích từng dòng lệnh trong chương trình : 1 Khai b¸o tªn chư¬ng tr×nh lµ DT_hinh_vuong Program DT_hinh_vuong;{1} 2 Khai b¸o biÕn a vµ biÕn S thuéc kiÓu sè nguyªn. Var a, S: Integer ;{2} Begin {3} 3 B¾t ®Çu th©n chư¬ng tr×nh. writeln(‘nhap gia tri cho canh a:’);{4} LÖnh in dßng ch÷ ‘nhap gia tri cho canh a‘ readln(a); {5} 4 lªn mµn h×nh. S:=a*a;{6} writeln(‘dien tich hinh vuong la:’, S);{7} 5 LÖnh nhËp gi¸ trÞ cho biÕn a. End. {8} 6 LÖnh tÝnh gi¸ trÞ cña a b×nh phư¬ng råi g¸n kÕt qu¶ cho biÕn S. 7 LÖnh in dßng ch÷ ‘diÖn tÝch h×nh vu«ng lµ : ‘ vµ in gi¸ trÞ cña biÕn S. 8 KÕt thóc chư¬ng tr×nh.