Bài giảng Toán Lớp 6 - Bội chung nhỏ nhất

Quy tắc: SGK/58

Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung riêng.

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

- Ta có: 8 = 23; 12 = 22 . 3

- Thừa số nguyên tố chung và riêng của 8 và 12 là 2,3

ÞBCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24

Vậy BCNN(8,12) =24

- Ta có: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23

- Thừa số nguyên tố chung và riêng của 5,7,8 là 2,5,7

ÞBCNN(5, 7, 8) = 5 . 7. 23 = 5 . 7 . 8 = 280

Vậy BCNN(5,7,8) = 280

- Ta có: 12 = 22 . 3; 16 = 24; 48 = 24 . 3

- Thừa số nguyên tố chung và riêng của 12,16,48 là 2, 3

ÞBCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48

Vậy BCNN(12,16,48) = 48

ppt 13 trang minhvi99 11/03/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_boi_chung_nho_nhat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Bội chung nhỏ nhất

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 2. Tìm B(4); B(6); BC(4, 6) B(4) = {0;0 4; 8; 12;12 16; 20; 24;24 28; 32; 36; }36 B(6) = {0;0 6; 1212; 18; 24;24 30; 36; }36 BC(4, 6) = {0; 1212; 24; 36; } Số 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6.
  2. Áp dụng: Tìm BCNN(8, 1) và BCNN(4, 6, 1) * Tìm BCNN(8, 1) B(8) = {0; 8; 16; } B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 } =>BCNN(8, 1) = 8 BC(8, 1) = {0; 8; 16; } Nhận xét gì về BCNN(8,1) với 8; BCNN(8, 1) = 8 BCNN(4, 6, 1) với BCNN(4, 6)? * Tìm BCNN(4, 6, 1) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; } B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; } BC(4, 6, 1) = {0; 12; 24; } =>BCNN(4, 6, 1) = BCNN(4, 6) BCNN(4, 6, 1) = 12
  3. b) Quy tắc: SGK/58 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
  4. BÀI TẬP:Tìm BCNN (8, 12); BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48) a. - Ta có: 8 = 23; 12 = 22 . 3 - Thừa số nguyên tố chung và riêng của 8 và 12 là 2,3 BCNN(8, 12) = 23 . 3 = 24 Vậy BCNN(8,12) =24 b. - Ta có: 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 - Thừa số nguyên tố chung và riêng của 5,7,8 là 2,5,7 BCNN(5, 7, 8) = 5 . 7. 23 = 5 . 7 . 8 = 280 Vậy BCNN(5,7,8) = 280 c. - Ta có: 12 = 22 . 3; 16 = 24; 48 = 24 . 3 - Thừa số nguyên tố chung và riêng của 12,16,48 là 2, 3 BCNN(12, 16, 48) = 24 . 3 = 48 Vậy BCNN(12,16,48) = 48
  5. c) Chú ý: a/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Ví dụ: Ba số 5; 7; 8 không có thừa số nguyên tố chung => BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280
  6. c) Chú ý: a/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Ví dụ: Ba số 5; 7; 8 không có thừa số nguyên tố chung => BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280 b/ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Ví dụ: Ta có số 48 chia hết cho cả 12 và 16 => BCNN(12, 16, 48) = 48