Bài giảng Toán Lớp 6 - Ôn tập các phép tính về số nguyên

NỘI DUNG ÔN TẬP

1) Khái niệm số nguyên.

2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên.

3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên.

4) Quy tắc, tính chất của phép phép nhân các số nguyên.

5) Quy tắc dấu ngoặc.

6) Quy tắc chuyển vế.

ppt 13 trang minhvi99 06/03/2023 10140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Ôn tập các phép tính về số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_on_tap_cac_phep_tinh_ve_so_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Ôn tập các phép tính về số nguyên

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP 1) Khái niệm số nguyên. 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên. 3) Quy tắc: Cộng, trừ hai số nguyên. 4) Quy tắc, tính chất của phép phép nhân các số nguyên. 5) Quy tắc dấu ngoặc. 6) Quy tắc chuyển vế.
  2. 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên - Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a: .Là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số |-a| = |a| -a 0 a - Hai số .đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau - Nếu a 0 - Nếu a > 0 thì |a| .> 0 => |a| 0 với mọi a - Nếu a = 0 thì |a| .= 0 So sánh |a| với 0?
  3. 3b) Quy tắc nhân hai số nguyên: • Nhân hai số nguyên khác dấu: a.b = - (|a|.|b|) • Nhân hai số nguyên cùng dấu: a.b = |a|.|b| • Tích của số nguyên a với số 0: a.0 = 0 -Cách nhận biết dấu của tích: (+).(+) > (+) (-).(-) > (+) (+).(-) > (-) (-).(+) > (-) Khi đổi dấu một thừa số trong tích thì dấu của tích thay đổi Khi đổi dấu hai thừa số trong tích thì dấu của tích không thay đổi
  4. 4) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên: Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a Kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a Cộng với số đối: a+(-a) = 0 T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b+a.c
  5. 5) Quy tắc dấu ngoặc. Ví dụ: Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn biểu thức: a) A = (a + b) – (a – b) + (a – c) – (a + c) = a + b - a + b + a - c - a - c = (a – a + a – a) + (b + b) + [(-c) – c ] = 2b – 2c b) B = (a + b – c) – (b + c – a) = a + b – c - b - c + a = (a + a) + (b – b) + [(-c) – c ] = 2a - 2c
  6. Bài toán 1 : Tính a. (+18) + (+2) = 20 b. (-3) + 13 = 13-3=10 c. (-12) + (-21) = -(12+21) = -33 d. (-30) + (-23) = -( 30 + 23 ) = -53 e. -52 + 102 = 102 – 52 = 50 f. 88 + (-23) = 88 -23 = 65 g. 13 + |-13| = 0 h. -43 – 26 = - ( 43 + 26) = - 69 k. (-89) – 9 = - ( 89 + 9 ) = -98 l. 28 + 42 = 70 m. (-56) + |-32| = (-56) + 32 = -( 56 -32) = - 24 n. 40 – |-14| = 40 – 14 = 26 o. |-4| + |+15| = 4 + 15 = 19 p. |30| – |-17| = 30 – 17 = 13 q. 13 + |-39| = 13 + 39 = 52 r. 123 + (-123) = 0 12