Bài giảng Toán Lớp 6 Sách KNTT - Bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
HĐ1: Khởi động
HĐ2: Hình thành kiến thức
a. Tia: Khi đọc (hoặc viết) tên một tia ta phải đọc (hoặc viết) tên của gốc trước.
b. Hai tia đối nhau: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
HĐ3: Luyện tập
Bài 8.7
Quan sát hình 8.22 và cho biết?
a. Có tất cả bao nhiêu tia? Nêu tên các tia đó.
b. Điểm B nằm trên các tia nào? Tia đối của chúng là tia nào?
c. Tia AC và tia CA có phải là hai tia đối nhau không?
HĐ4: Vận dụng
HĐ5: Hướng dẫn tự học ở nhà
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 Sách KNTT - Bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_6_sach_kntt_bai_33_diem_nam_giua_hai_diem.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 Sách KNTT - Bài 33: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
- Mục tiêu tiết 2: Nhận biết được khái niệm tia, hai tia 1 đối nhau. Giải các bài toán thực tế có liên 2 quan.
- Khởi động L/O/G/O
- KHÁM PHÁ CUỘC SỐNG Quan sát hình vẽ sau, đây là hình ảnh gì? Tia UV
- Bây giờ chúng ta học nội dung gì?
- 2. Tia Tia Ox Tia Oy ĐiểmTrên hìnhO chia ta có đường mấy thẳngtia? Tên xy gọithành của mấycác x O y phầntia riêng này biệtlà gì?? . Vậy: Hình gồm điểm O và một Vậy: Khi đọc (hoặc viết) tên phần đường thẳng bị chia ra một tia ta phải đọc (hoặc viết) bởi O được gọi là tia gốc O. tên của gốc trước.
- Hai tia đối nhau x O. y ❖ Tia Ox và tia Oy có chung gốc O và tạo thành đường thẳng Tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
- Câu hỏi ? (ý a SGK trang 53) Quan sát hình 8.19 và đọc tên các tia trong hình vẽ. Các tia trong hình vẽ là: Ax, Ay, AB, Bx, By, BA
- Luyện tập 2 a) Em hãy đọc tên các tia trong hình? b) Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì M có thuộc tia BA không? Trả lời a) Các tia trong hình là: AB, BA, AC, CA, BC, CB. b) Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì điểm M có thuộc tia BA.
- Bài 8.7 Quan sát hình 8.22 và cho biết? a. Có tất cả bao nhiêu tia? Nêu tên các tia đó. b. Điểm B nằm trên các tia nào? Tia đối của chúng là tia nào? c. Tia AC và tia CA có phải là hai tia đối nhau không? Trả lời: a. Có tất cả 6 tia:Ax; Ay; Bx; By; Cx; Cy. b. Điểm B nằm trên các tia Bx, BA, Cx, CA, CB, AB, AC, Ay, BC, By Các tia đối của: Bx là BC, By ; tia đối của BA là BC, By tia đối của Cx là Cy; tia đối của CA là Cy; tia đối của CB là Cy tia đối của AB là Ax; tia đối của AC là Ax; tia đối của Ay là Ax tia đối của BC là BA, Bx; tia đối của By là BA, Bx c. Tia AC và tia CA không phải là hai tia đối nhau vì chúng không có chung điểm gốc
- Bài 8.9 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. a. Em hãy viết tên các tia chứa hai trong ba điểm A, B, C. b. Trong các tia đó, tìm hai tia khác gốc có đúng một điểm chung. Trả lời: a. Các tia đó là: AB, AC, BA, BC, CA, CB b. Hai tia khác gốc có đúng 1 điểm chung là: AB và CB; BA và CA; AC và BC
- SAO TỰ QUYẾT!!! - Mỗi thành viên trong nhóm sẽ được lựa chọn các bài toán phù hợp với mình sao cho tổng số sao của cả nhóm là cao nhất (sao đỏ là bắt buộc mỗi thành viên phải làm) - Thời gian làm của cả nhóm: 5 phút (4 phút làm riêng từ bài, 1 phút chuyển vào phiếu chung_chỉ ghi đáp án) - Số sao sẽ được tích lũy qua các bài học thành điểm và quà cho các nhóm