Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Cách ghi số tự nhiên
MỤC TIÊU
- Nhận biết được mối quan hệ giữa các hàng và giá trị mỗi chữ số (theo vị trí) trong một số tự nhiên đã cho viết trong hệ thập phân
- Biểu diễn được số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị các chữ số của nó
- Đọc và viết được các số La Mã không quá 30.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Cách ghi số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_lop_6_tiet_2_bai_2_cach_ghi_so_tu_nhien.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Cách ghi số tự nhiên
- “Số tự nhiên bắt nguồn từ đâu, có phải ngay từ Khởi đầu đã được ghi như động ngày nay?”
- TIẾT 2: BÀI 2: CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
- CẤU TRÚC BÀI HỌC CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN
- Phiếu học tập số1 1. Điền vào chỗ trống: Trong , mỗi số tự nhiên được viết dưới dạng một dãy những chữ số lấy trong chữ số: Vị trí của các chữ số trong dãy gọi là Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng Chẳng hạn : chục = 1 trăm; trăm = 1 nghìn. 2. Điền vào ô trống Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Đọc số Viết số Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục triệu trăm chục nghìn trăm chục đơn triệu triệu nghìn nghìn vị Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu Tám mươi ba triệu một trăm linh chín nghìn hai tram 250 790 101
- Cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân + Trong hệ thập phân, mỗi số tự nhiên được viết dưới dạng một dãy những chữ số lấy trong 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 và 9. Vị trí của các chữ số trong dãy gọi là hàng. + Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. Chẳng hạn : 10 chục = 1 trăm; 10 trăm = 1 nghìn. Chú ý: + Với các số tự nhiên khác 0, chữ số đầu tiên ( từ trái sang phải) khác 0. + Đối với số có 4 chữ số trở lên, ta viết tách riêng từng lớp. Mỗi lớp là một nhóm ba chữ số kể từ trái sang phải.
- LUYỆN TẬP
- Bài 1.6: Cho các số: 27 501; 106 712; 7 110 385; 2 915 404 267 ( viết trong hệ thập phân) a) Đọc mỗi số đã cho; b) Chữ số 7 trong mỗi số đã cho có giá trị là bao nhiêu? Bài 1.7: Chữ số bốn đứng ở hàng nào trong một số tự nhiên nếu nó có giá trị bằng: a) 400 b) 40 c) 4 Bài 1.8: Đọc các số la mã: XIV; XVI ; XXIII
- Bài 1.7: Chữ số bốn đứng ở hàng nào trong một số tự nhiên nếu nó có giá trị bằng: a) 400 b) 40 c) 4 HD a) Hàng trăm ; b) Hàng chục ; c) Hàng đơn vị .
- VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học lý thuyết: Cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân, mối quan hệ giữa các hàng và giá trị mỗi chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân và học thuộc cách biểu diễn các chữ số La Mã từ 1 đến 30. - Hoàn thành các bài tập bài 1.9 ; 1.10 ; 1.11 SGK – tr12 - Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.32; 1.33-SGK-tr20; - Chuẩn bị bài mới “ Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên”