Chuyên đề: Ôn tập thơ hiện đại (Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa) - Lê Thị Huyền

I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:

-  Nắm được những kiến thức cơ bản về tác phẩm “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận và “ Bếp lửa” của Bằng Việt.

2. Năng lực

-  Giao tiếp và hợp tác, năng lực làm việc nhóm

-  Nhận xét đánh giá, bàn bạc vấn đề , tạo lập văn bản, 

- Vận dụng những hiểu biết về kiến thức để giải quyết những câu hỏi và dạng đề luyện tập.

- Sử dụng ngôn ngữ, năng lực nghe, nói, đọc, viết

3. Phẩm chất

- Tình yêu quê hương, yêu gia đình

- Tinh thần trách nhiệm cao trong môi trường tập thể 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV:Lập kế hoạch bài dạy, bảng phụ ( máy chiếu), phiếu học tập

- HS: Nghiên cứu bài học, ôn lại kiến thức, chuẩn bị bài viết theo yêu cầu của giáo viên

doc 13 trang minhvi99 10/03/2023 3560
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Ôn tập thơ hiện đại (Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa) - Lê Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_on_tap_tho_hien_dai_doan_thuyen_danh_ca_bep_lua_le.doc

Nội dung text: Chuyên đề: Ôn tập thơ hiện đại (Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa) - Lê Thị Huyền

  1. - Giá trị nội dung - Giá trị nghệ thuật ? Chia lớp làm 2 nhóm: - Nhóm 1, 2: Thảo luận bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”. - Nhóm 3, 4: Thảo luận bài thơ “ Bếp lửa”. Thời gian thảo luận 2 phút ? GV nhận xét và chốt Kiến thức cơ Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa bản Tác giả Huy Cận ( 1919 – 2005), nhà thơ tiêu Bằng Việt (1941), trưởng thành biểu của phong trào Thơ mới trong kháng chiên chống Mỹ Tác phẩm: - Năm 1958, in trong tập thơ Trời mỗi - Năm 1963, in trong tập “ Hương - Hoàn cảnh ngày lại sáng . cây - Bếp lửa” - Thể thơ - Thất ngôn - Thể thơ: Tự do - Bố cục - 3 phần: ( Cảnh ra khơi -> Cảnh đánh - 4 phần: (Bếp lửa khơi nguồn - Kỉ cá-> Cảnh trở về) => Kết cấu theo niệm tuổi thơ - Suy ngẫm - Nỗi hành trình ra khơi nhớ )=> Kết cấu hồi tưởng Giá trị nội dung Ca ngợi hài hòa giữa thiên nhiên và Kỉ niệm xúc động về người bà và con người lao động , bộc lộ niềm vui, tình bà cháu, lòng kính yêu trân niềm tự hào của nhà thơ trước đất trọng và biết ơn của người cháu nước và cuộc sống. đối với bà, với gia đình quê hương => Cuộc sống lao động sản xuất đất nước => Tình cảm gia đình Giá trị nghệ Hình ảnh sáng tạo, âm hướng hào Miêu tả + tự sự + bình luận , hình thuật hùng, bút pháp lãng mạn ảnh sáng tạo, giọng điệu trong sáng thiết tha ? Khi ghi nhớ kiến thức cơ bản, các em cần lưu ý chủ đề của mỗi tác phẩm để có cái nhìn bao quát. Vậy mỗi bài thơ trên thuộc chủ đề nào?Hãy nhớ lại và kể thêm tác phẩm khác có cùng chủ đề với 2 bài thơ - “Đoàn thuyền đánh cá”: Lao động sản xuất: Lặng lẽ Sa Pa - “Bếp lửa”: Tình cảm gia đình ( tình bà cháu): Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng) Gv nhấn mạnh: Hai chủ đề lớn đó luôn là mảnh đất màu mỡ, là nguồn thi hứng dồi dào cho sáng tác thơ cá. Khai thác đề tài không mới nhưng mỗi nhà thơ luôn đem đến cho thơ ca Việt Nam những thành quả rực rỡ. => Để vận dụng những kiến thức cơ bản vừa tìm, cô mời các em tiếp tục sang phần luyện tập. II. LUYỆN TẬP GV giới thiệu các dạng đề: Với 2 tác phẩm này, người ra đề có thể hỏi rất nhiều đơn vị kiến thức, với các cấp độ từ nhận biết đến thông hiểu và vận dụng. Nhưng chủ yếu tập trung ở 3 dạng bài:
  2. 3. Phân tích tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên. 4. Từ bài thơ “ Bếp lửa” của Bằng Việt, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 - 15 câu trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Hướng dẫn ? Sang đến ý c, em cần vận dụng đơn 1. Đoạn thơ có trong tác phẩm “Bếp lửa” - vị kiến thức từ vựng nào ở lớp 6 của Bằng Việt ( Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác tượng chuyển nghĩa) năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở nước ngoài. - Trong câu hỏi này thì yêu cầu ở ý d là - Bài thơ được đưa vào tập Hương cây – quan trọng hơn cả. Ý hỏi này thường Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng chiếm phấn lớn dung lượng điểm số Việt và Lưu Quang Vũ. của cả câu. Chúng ta cần chú ý về kĩ năng trình bày. 2. Nghĩa của từ “ nhóm”: ? Hãy nhắc lại các bước làm bài - Nghĩa gốc: Hoạt động làm cho lửa và chất phân tích tác dụng biện pháp tu từ đốt bén vào nhau và cháy lên Bước 1: Đọc kĩ đề bài, xác định yêu - Nghĩa chuyển: Khơi dậy, gợi lên trong tâm cầu và nắm nội dung khái quát đoạn hồn con người những tình cảm tốt đẹp. trích. Bước 2: Xác định tên gọi của biện 3.Đoạn thơ sử dụng rất thành công biện pháp tu từ. pháp tu từ điệp ngữ Bước 3: Chỉ ra từ ngữ ( hình ảnh) thể - Từ “ nhóm” lặp đi lặp lại nhiều lần trong hiện. đoạn Bước 4: Phân tích và chỉ rõ tác dụng ( - Tác dụng: Tập trung vào tác dụng thể hiện trên + Nhấn mạnh, làm toả sáng hơn nét “kì lạ” văn bản và tư tưởng tình cảm của tác và thiêng liêng bếp lửa. giả). + Bếp lửa của tình bà đã nhóm lên trong lòng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ. Từ - Theo như các bước trên cô gợi ý trả “nhóm” đứng đầu mỗi dòng thơ mang nhiều lời câu hỏi này như sau: ý nghĩa: khơi dậy tình cảm nồng ấm, khơi + Từ ngữ nào thể hiện phép tu từ điệp dậy tình yêu thương, tình làng nghĩa xóm, ngữ quê hương, khơi dậy những kỉ niệm tuổi + Phép điệp ngữ có tác dụng gợi tả ai? thơ. Người đó hiện lên như thế nào? + Phép điệp ngữ khẳng định bà là cội nguồn + Qua đó nhà thơ bày tỏ tư tưởng, tình của niềm vui, của ngọt bùi nồng đượm, là cảm gì? khởi nguồn của những tâm tình tuổi nhỏ.Đó là bếp lửa của lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui Gv yêu cầu 1 học sinh lên bảng gạch ra chung. những ý cần làm của bài tập - Tác giả: Bằng biện pháp tu từ trên tác giả ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất của người bà bày Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với bà. GV chiếu đoạn văn tham khảo và chốt cách trình bày:
  3. sinh đã lập dàn ý như sau, em hãy đọc 1. Mở đoạn (Dẫn dắt và nêu vấn đề) và nêu nhận xét của mình? Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ vốn là truyền ( GV chiếu bài của học sinh đã giao về thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta làm) 2. Thân đoạn ( Giải quyết vấn đề) a.Giải thích : GV cho hs nhận xét và chiếu dàn ý + Hiếu là hiếu nghĩa, biết ơn , thảo là mở mẫu để hs tham khảo rộng tấm lòng chia ngọt sẻ bùi. => Hiếu thảo là biết ơn, tôn trọng và đáp đền, phụng dưỡng cha mẹ, ông bà, người sinh thành, dưỡng dục ta. b. Nhận xét, đánh giá : Hiếu thảo là phẩm chất cao đẹp của con người + Cha mẹ, ông bà là người đã sinh, nuôi dưỡng ta. + Hiếu thảo thì gia đình sẽ hòa thuận, yên vui, hạnh phúc là động lực cho ta + Sống hiếu thảo góp phần hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách của mỗi con người. + Người sống hiếu thảo luôn được người khác trân trọng, yêu mến và dễ thành công (Dẫn chứng: Thúy Kiều trong “ Truyện Kiều, người cháu trong bài thơ Bếp lửa) c. Mở rộng vấn đề: Hiếu thảo phải chân thành, không toan tính, phê phán những kẻ sống lỗi đạo, bất hiếu d. Bài học nhận thức: + Phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc là trách nhiệm của mỗi người. + Là học sinh: kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ dạy bảo, phấn đấu trong học tập và rèn luyện, để đền đáp công ơn. 3. Kết đoạn: ( Kết thúc vấn đề) Hiếu thảo là phẩm chất cần thiết có trong mỗi con người. ? Với dàn ý trên khi viết thành đoạn văn, có bạn đã hoàn thành như sau. Em hãy đọc thầm và nêu nhận xét về hình thức và nội dung bài viết ( GV chiếu máy bài viết của 1 bạn học sinh lớp khác cô đã chụp lại) Tham khảo Hiếu là hiếu nghĩa, biết ơn người sinh thành dưỡng dục mình, biết cung kính bề trên. Thảo là mở rộng tấm lòng của mình, là chia ngọt sẻ bùi. Lòng hiếu thảo là sự biết ơn, tôn trọng và đáp đền
  4. hợp lí. Sang dạng thứ ba: Dạng 3 Đề 1: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của HS đọc kĩ đề bài và gạch chân những thiên nhiên và con người lao động trong từ ngữ quan trọng. đoạn thơ: Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan thế trận lưới vây giăng. Cá nhụ cá chim cùng cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăn vàng chóe. Đêm thở: sao lùa nức Hạ Long. Với đề bài này chúng ta lại quay về (Trích “Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận) với những bước làm cơ bản trong quá * Tìm hiểu đề và tìm ý trình tạo lập bài viết. - Tìm hiểu đề: ? Hãy điền những thông tin còn + Kiểu bài: Nghị luận về một đoạn thơ thiếu vào mục tìm hiểu đề và tìm ý ở + Vấn đề nghị luận: vẻ đẹp của thiên nhiên đây và con người lao động - HS điền + Phạm vi dẫn chứng: Đoạn thơ trên đề bài - Tìm ý: + Giới thiệu khái quát về vị trí, nội dung đoạn thơ + Vẻ đẹp của thiên nhiên + Vẻ đẹp của con người lao động Vận dụng kiến thức đã học để lập dàn + Nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ ý cho từng phần * Lập dàn ý ? Phần mở bài em cần giới thiệu 1. Mở bài những thông tin nào - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả + Huy Cận: nhà thơ tiêu biểu cho nền - Tác phẩm thơ ca hiện đại Việt Nam - Đoạn thơ và vấn đề nghị luận + Giữa năm 1958, ông có chuyến đi dài ngày thực tế ở Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này ông viết Đoàn thuyền đánh cá. - Giới thiệu và cảm nhận khái quát về đoạn thơ: khắc họa thành công vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động trên vùng biển Như đã nêu ở phần tìm ý sang đến quê hương. phần thân bài trước hết em nên giới 2. Thân bài: Cảm nhận hai khổ thơ để thiệu khái quát chung về vị trí, nội thấy vẻ đẹp của thiên nhiên và con người dung của đoạn thơ để có cái nhìn bao lao động trong cảnh đánh cá giữa đêm quát nhất trăng. a. Khái quát chung: + Vị trí: Nằm ở giữa bài thơ + Nội dung: Cảnh đánh cá của ngư dân
  5. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu và cảm nhận khái quát về đoạn thơ 2. Thân bài: Cảm nhận về ba khổ thơ để thấy vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động. a. Khái quát chung: + Vị trí: + Nội dung b. Cảnh bắt đầu đánh cá say sưa, hào hứng c. Cảnh biển Hạ Long trong đêm trăng hiện lên rực rỡ, lấp lánh như tranh sơn mài: d. Không khí lao động tươi vui nhộn nhịp, tình cảm yêu nghề, yêu biển của người dân chài và sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên e. Đánh giá: - Khái quát về vẻ đẹp thiên nhiên và con người lao động - Đặc sắc nghệ thuật 3. Kết bài: - Đánh giá khái quát nâng cao vấn đề - Liên hệ GV chốt: Nếu HS lần lượt cảm nhận từng khổ và khái quát về vẻ đẹp thiên nhiên và con người vẫn đúng Khi đã định hình được dàn ý xong và tiến hành viết bài, cần lưu ý: - Mở bài: đảm bảo ngắn gọn, đủ ý ( độc đáo, hấp dẫn) - Thân bài: Trình bày mỗi luận điểm ít nhất là một đoạn văn, nên có câu chứa luận điểm, giữa các luận điểm cần liên kết chặt chẽ với nhau. - Kết bài: đảm bảo ngắn gọn, ấn tượng và tương xứng với mở bài về dung lượng Gv chiếu đoạn cảm nhận vẻ đẹp con người lao động và đoạn đánh giá nghệ thuật để học sinh đọc thầm, nhận xét về ưu điểm và lỗi mắc phải ( nếu có)
  6. + Chưa liên kết được đoạn văn . GV giới thiệu và chiếu đề tươing tự : Đề 2 ? Đọc và gạch chân những từ ngữ Đề 2: Suy nghĩ của em về vẻ đẹp hình ảnh đáng chú ý người lao động trên vùng biển Hạ Long ? Hãy chỉ ra điểm giống và điểm qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của khác nhau của đề 1 và đề 2 Huy Cận * Giống nhau - Kiểu bài: Nghị luận về vấn đề trong tác phẩm thơ - Vấn đề nghị luận: + Hình ảnh người lao động + Nghệ thuật khắc họa đặc sắc - Phạm vi dẫn chứng: Trong bài “ Đoàn thuyền đánh cá” * Khác nhau -Từ ngữ mệnh lệnh: + Đề 1: Cảm nhận ( Xuất phát từ sự cảm, hiểu của người viết để nhận xét đánh giá về nhân vật) + Đề 2 : Suy nghĩ ( Người viết đưa ra những nhận xét về nhân vật trên cơ sở một tư tưởng một góc nhìn nào đó) - Nội dung kiến thức: + Đề 1: Vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp người lao động + Đề 2: Hình ảnh người lao động - Phạm vi dẫn chứng: + Đề 1: Trong 3 khổ thơ giữa + Đề 2: Trong cả bài thơ GV hướng dẫn học sinh bài tập vận dụng và giao về nhà làm III. Bài tập vận dụng - Viết hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận ở dạng 2 về lòng hiếu thảo - Lập dàn ý cho đề 2 thuộc dạng 3: Suy nghĩ của em về vẻ đẹp hình ảnh người lao động trên vùng biển Hạ Long qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. - Viết hoàn hcỉnh đoạn văn đánh giá đặc sắc nghệ thuật ở đề 1 dạng 3 Lời kết: Thơ hiện đại Việt Nam là một trong những mảng kiến thức đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các đơn vị ra đề thi vào THPT. Mong muốn các em nắm vững kiến thức vận dụng các kĩ năng phù hợp với từng dạng bài để hoàn thiện từng câu hỏi. Hơn nữa tìm hiểu những bài thơ hiện đại ta cang thấy yêu quê hương đất nước, yêu gia đình càng trân trọng hơn những nét đẹp cao quý của con người. con ngu