Chuyên đề Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Hệ phương trình
Dạng 1: Giải hệ phương trình .
Các phương pháp giải hệ thường dùng:
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
1) Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất) ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Hệ phương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- chuyen_de_toan_lop_9_chuyen_de_he_phuong_trinh.doc
Nội dung text: Chuyên đề Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Hệ phương trình
- - Không đặt điều kiện của ẩn phụ và ẩn phụ ( nếu có) - Kết luận sai ( giá trị của x, y viết ngược). - Không đối chiếu điều kiện. Bài tập vận dụng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng. Bài 1: ( Đề thi vào 10 năm 95-96) Giải hệ phương trình sau: 2x y 1 1. x 2y 5 y 2 x 1 3 2. x 2y 5 Bài 2: ( Đề thi vào 10 của Bắc Ninh năm 01-02) Giải hệ phương trình sau: (x 5)(y 2) (x 2)(y 1) (x 4)(y 7) (x 3)(y 4) Bài 3: ( Đề thi vào 10 của Bắc Ninh năm 01-02) Giải hệ phương trình sau: 4x2 y2 4xy 4 2 2 x y 2(xy 8) 0 Bài 4: : ( Đề thi vào 10 của Bắc Ninh năm 06-07) Giải hệ phương trình sau: 2x y 7 x y 3 a, b, x y 2 x y 1 Bài 5: Giải hệ phương trình sau: 3x 2y 10 2x y 3 2x 2y 9 3x 2y 7 a, b, c, d, 2 1 x y 6 2x 3y 4 2x 3y 3 x y 3 3 3 Bài 6: Giải hệ phương trình sau: 3x y 3 2x 5y 8 4x 3y 6 2x y 6 a, b, c, d, 2x y 7 2x 3y 0 2x y 4 3x 5y 22 Bài 7: Giải hệ phương trình sau: x 2y 6 0 3x y 1 2x y 7 x 4y 11 a, b, c, d, 5x 3y 5 0 9x 3y 3 3x 5y 22 0 5x 7y 1 6
- Bài 4: Giải hệ phương trình sau: 1 1 1 1 1 1 8 1 2 x 1 y 2 x y x 2 y 1 a, b, c, 2 3 3 4 2 3 1 5 1 x 1 y 2 x y x 2 y 1 Bài 5: Giải hệ phương trình sau: 1 1 2x y 2 2 x 1 y 1 1 2 x y 2 x y a, b, c, x 3y 2 2 x y 1 1 1 1 2 16 x 1 y 1 x y Bài 6: Giải hệ phương trình sau: 5 x 1 3 y 1 2 3 7 8 5x 3y 31 x 2y x 2y x y x y 5 a, b, x 2 y 3 c, 20 x 1 7 y 1 2 3 2 19 6 y 3 x 2 x 2y x 2y x y x y 5 1 1 4 15 7 9 x 1 3 y 2 2 x y 5 x y d, e, f, 1 1 1 4 9 2 x 1 5 y 2 15 35 x y 5 x y Bài 7: Giải hệ phương trình sau: 1 1 5 4 5 7 5 2 4,5 x y x y 8 2x 3y 3x y x y 2 x y 1 a, b, c, 1 1 3 3 5 3 2 21 4 x y x y 8 3x y 2x 3y x y 2 x y 1 Bài 8: Giải hệ phương trình sau: x 3 2y 5 2x 7 y 1 x y x 1 x y x 1 2xy a, b, 4x 1 3y 6 6x 1 2y 3 y x y 1 y x y 2 2xy Bài 9: Giải hệ phương trình sau: 1 1 1 1 1 3 x y x y x y a, b, 2 4 2 3 5 1 x y x y x y 8
- Lời giải Vì hệ phương trình có nghiệm (x; y)= (1;2) thay x 1; y 2 vào hệ ta được ì ì ì ï a = 2 ï 2a+2b = 5 ï 2a + 2b = 5 ï í Û í Û í 1 Þ 3a + 4b = 8. ï (a- 1)1+(b + 2)2 = 6 îï a + 2b = 3 ï b = î îï 2 Bài tập vận dụng. ïì ax + by = 3 Bài 1: Tìm các giá trị của a và b để hệ phương trình íï có nghiệm là (3;- 2). îï 2ax- 3by = 36 Bài 2: Tìm giá trị của a và b : ì ï 3ax-(b + 1)y = 93 a, Để hệ phương trình í có nghiệm là x; y = 1;- 5 . ï ( ) ( ) îï bx+4ay = - 3 ì ï (a- 2)x+5by = 25 b, Để hệ phương trình íï có nghiệm là(x; y)= (3;- 1). ï 2ax- b- 2 y = 5 îï ( ) ïì mx-y = n Bài 3: Xác định hệ số m, n biết rằng hệ phương trình íï có nghiệm là (- 1; 3) îï nx+my = 1 Dạng 3: Xác định giá trị của tham số để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước. a.Các bước làm: Bước 1: Tìm điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Bước 2: Tìm nghiện (x,y) theo m. Bước 3: Thay x,y vào biểu thức tìm m. Bước 4: Đối chiếu điều kiện ( nếu có) rồi kết luận. b. Ví dụ mx 4y 10 m Bài 1. [ Vận dụng] Cho hệ phương trình : x my 4 1) Giải hệ phương trình với m = 3 2) Tìm giá trị của m để hệ phương trình nhận 10
- m 4 10 m 1 m 4 m 4 1 m m2 4 m 2 m 2 m 10 m 10 m 4m m 2 1 4 Vậy m=2 thì hệ phương trình có vô số nghiệm. m 4 4) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất m 2 1 m Với m 2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Xét hệ phương trình : mx 4y 10 m mx 4y 10 m m(4 my) 4y 10 m x my 4 x 4 my x 4 my 8 m x 4m m2 y 4y 10 m y(4 m2 ) 10 5m m 2 x 4 my x 4 my 5 y m 2 8 m 5 Vậy m 2thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x; y) ; . m 2 m 2 8 m 10 Ta có: 1 m 2 m 2 Với m nguyên để hệ phương trình có nghiệm nguyên x Z m 2 ƯC(10;5) m 2 Ư(5) y Z Ta có bảng: m+2 -5 -1 1 5 m -7 -3 -1 3 KL tm tm tm tm Vậy m 7; 3; 1;3 thì hệ phương trình có nghiệm( x; y) nguyên. 12
- Lời giải 2 1 a) Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất m 2 4 m Vậy m 2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Xét hệ phương trình : 2x y 8 y 8 2x y 8 2x 4x my 2m 18 4x m(8 2x) 2m 18 4x 2mx 18 6m 2m 2 y 8 2x y m 2 3m 9 x (m 2) 3m 9 m 2 x m 2 3m 9 2m 2 Với m 2 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y)=( ; ) m 2 m 2 Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất(x;y) thỏa mãn 2x-3y>0 3m 9 2m 2 6m 18 6m 6 2. 3. 0 0 m 2 m 2 m 2 m 2 24 0 m 2 0 m 2(tm) m 2 Vậy m 0. 3m 9 3 x 3 m 2 m 2 b. Ta có : 2m 2 6 y 2 m 2 m 2 Với m nguyên để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) nguyên 3 m 2 m 2 U C (3, 6 ) m 2 U (3 ) 1; 3 6 m 2 14
- Từ (1) ta có x m 2y . Thế vào (2) ta được 2 m 2y 5y 1 y 1 2m x m 2 1 2m 5m 2. Suy ra hệ có nghiệm duy nhất x; y 5m 2;1 2m Theo bài ra x và y là hai nghiệm của phương trình t 2 3m 1 t m4 9m 13 0 * Áp dụng định lí Vi-ét cho phương trình (*) ta được x y 3m 1 (II) 4 xy m 9m 13 Thay x=5m-2; y=1-2m vào (II) ta được 5m 2 1 2m 3m 1 4 5m 2 1 2m m 9m 13 0 0 4 2 m 10m 11 0 m4 10m2 11 0 m2 1 m2 11 0 m2 1 m 1 Thử lại, với m = 1 vào hệ phương trình (I) x 2y 1 2x 4y 2 x 3 2x 5y 1 2x 5y 1 y 1 2 t 1 Thay m=1 vào phương trình (*) ta được t 2t 3 0 t 1 t 3 0 t 3 x 3; y 1 là nghiệm của phương trình (*) m 1 thỏa mãn. Tương tự m= -1 thỏa mãn. Vậy m 1 là giá trị cần tìm. Bài 4. [Vận dụng cao] Tìm các giá trị nguyên của tham số m để hệ phương trình 3x 2y 3 2 có nghiệm duy nhất x0 ; y0 , đồng thời các giá trị x0 , m 1 x m m y 19m 11 y0 là những số nguyên? 16
- x my 4 m Bài 5. [Vận dụng cao] Cho hệ phương trình ( m là tham số). Tìm mx y 1 giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất x; y sao biểu thức x S đạt giá trị nhỏ nhất là y 4 Lời giải x 4 4 Xét m 0 ta có S . y 1 3 Xét m 0 ta có 4 2 x x my 4 m x my 4 m m 1 x 4 m2 1 . mx y 1 m2 x my m m2 4m 1 mx y 1 y m2 1 x 4 m2 4m 1 4 4 12 S 2 : 2 4 2 2 . y 4 m 1 m 1 3m 4m 3 2 5 5 3 m 3 3 12 2 Giá trị nhỏ nhất của S = . Dấu “=” xảy ra khi m . 5 3 CÁC LỖI THƯỜNG MẮC - Không tìm điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất. - Khi tìm được tham số quên không đối chiếu điều kiện. Bài tập áp dụng: Bài 6. (Thi vào 10 Bắc Ninh năm: 96-97) x ay 1 Cho hệ phương trình : ( Với a là tham số) ax y 2 a. Giải hệ phương trình khi a=2. b. Chứng minh rằng hệ đã cho luôn có nghiệm. c. Xác định a để hệ phương trình có nghiệm dương. Bài 7. (Thi vào 10 Bắc Ninh năm: 97-98) 18
- b.Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 - 2y2=1. Bài 12. (Thi vào 10 Bắc Ninh năm: 03-04) 2mx y 4 Cho hệ phương trình : ( I ) ( Với m là tham số) 2x my 2 a. Giải hệ phương trình với m=2 b. Tính các giá trị x;y theo m và từ đó tìm giá trị của m để S=x+y đạt giá trị lớn nhất. Bài 13. (Thi vào 10 THPT chuyên Bắc Ninh năm: 2016-2017) x my 1 Cho hệ phương trình : ( I ) ( Với m là tham số) x 2y 3 a. Giải hệ phương trình khi m=1 b. Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x và y là các số nguyên. Bài 14. (Thi vào 10 Bắc Ninh năm: 2016- 2017) x 2y m Cho hệ phương trình : ( I ) ( Với m là tham số) 2x 5y 1 1. Giải hệ phương trình khi m=0. 2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x và y là hai nghiệm của phương trình t2- (3m-1)t+m4+9m-13=0 với t là tham số. mx 4y 10 m Bài 15. Cho hệ phương trình (m là tham số) x my 4 a) Giải hệ phương trình khi m = 2 b) Giải và biện luận hệ phương trình theo m c) Xác định các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x 0, y 0 d) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm (x;y) với x, y là các số nguyên dương (m 1)x my 3m 1 Bài 16. Cho hệ phương trình : 2x y m 5 a) Giải và biện luận hệ phương trình theo m b) Với giá trị nguyên nào của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của hệ tọa độ Oxy c) Định m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất. 20
- mx 4y 9 Bài 23. Cho hệ phương trình : x my 8 a) Giải hệ phương trình khi m = 1 b) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3) c) Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm x my 9 Bài 24. Cho hệ phương trình : mx 3y 4 a) Giải hệ phương trình khi m = 3 b) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3) c) Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m d) Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức: 28 x - 3y = - 3 m 2 3 3x my 9 Bài 25. Cho hệ phương trình mx 2y 16 a) Giải hệ phương trình khi m = 5 b) Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m c) Định m để hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1,4 ; 6,6) d) Tìm giá trị nguyên của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV trên mặt phẳng tọa độ Oxy e) Với trị nguyên nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn x + y = 7. 22