Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 9 - Phạm Thị Quyên (Có đáp án)
A. Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm) Khoanh tròn phương án mà em cho là đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 là hàm số đồng biến khi:
A. k 3
B. k -3
C. k > -3
D. k > 3
Câu 3. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8
B. 8
C. 4
D. -4
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 9 - Phạm Thị Quyên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_1_tiet_mon_toan_lop_9_pham_thi_quyen_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán Lớp 9 - Phạm Thị Quyên (Có đáp án)
- trục hoành Ox. y = x + 2: cho x = 0 => y = 2 có C(0; 2) cho y = 0 => x = -2 có D(-2; 0) Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = x + 2 b.Tìm tọa độ của điểm M: (0,5 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm: -2x + 5 = x + 2 x = 1 => y = 3 Vậy tọa độ của điểm M (1; 3) c. Tính góc : (0,5 điểm) Trong tg vuông OBC ta có: tan = OC : OB = 2 : 2 = 1 => = 450. Vậy góc tạo bởi (d2) và trục hoành Ox là 450. Câu 8) (3,0 điểm) Câu 8) (3,0 điểm) 8)(3,0 điểm): Mỗi Viết phương trình của đường thẳng y a. Vì hệ số góc bằng -2 nên y phần 1 điểm) = ax + b thỏa mãn một trong các điều kiện = -2x + b; và đường thẳng sau: đi qua A(-1;2) nên 2 = -2 (- a. Có hệ số góc bằng -2 và đi qua điểm A(-1; 1) + b => b = 0 2). Vậy đường thẳng cần tìm có b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm dạng y = -2x. trên trục hoành có hoành độ bằng -1. b. Vì tung độ gốc bằng 3 c. Đi qua hai điểm B(1; 2) và C(3; 6). nên y = ax + 3; đường thẳng đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng -1 nên 0 = a. (-1) + 3 => a = 3. Vậy đường thẳng cần tìm có dạngy=3x+3. c. Vì đi qua điểm B(1;2) nên 2 = a.1 + b (1), đi qua điểm C(3;6) nên 6 = a.3 + b (2). Từ (1) ta có b = 2 – a, thay vào (2) ta có 6 = 3a + 2 – a => 4 = 2a => a = 2, suy ra b = 0. Vậy đường thẳng cần tìm có dạng.y=2x. Câu 9) (1,5 điểm) Câu 9 9)(1,5 điểm/ Mỗi Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2m Hàm số y = (m – 1)x + 2m – phần 0,75 điểm) – 5 (d1). 5 là hàm số bậc nhất m-1