Đề thi trắc nghiệm Toán Lớp 9 (Có đáp án)
Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số y = x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d’): y = -2x + m cắt đường thẳng (d) tại một điểm trên trục tung (gọi điểm này là A)
b) Với giá trị m tìm được ở câu b. Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là B và C. Tính diện tích tam giác ABC.
Câu 3:(1,5 điểm)Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Hai xe lửa khởi hành đồng thời từ hai ga cách nhau 750 km và đi ngược chiều nhau, sau 10 giờ chúng gặp nhau. Nếu xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút thì sau khi xe thứ hai đi được 8 giờ chúng gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm Toán Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_trac_nghiem_toan_lop_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề thi trắc nghiệm Toán Lớp 9 (Có đáp án)
- A. MA=MB. B. MAOB là hình vuông. C. MAOB là tứ giác nội tiếp D. MHAB Câu 12. Cho đường thẳng (d) : y=(m2+1)x+m và đường thẳng (d’) : y=9x+1. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau là : A. m 2 2 . B. m 2 2 . C. m≠±3. m≠1. Câu 13. Hình vuông có diện tích 16cm2. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là : A. 2 . B. 2. C. 2 2. D. 3 Câu 14. Số nghiệp của phương trình x3 - x2=0 là A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. 2 Câu 15. Tam giác ABC vuông tại A, SinC , BC=10cm, thì độ dài AB là: 5 A. 4cm. B. 2cm. C. 2 2cm. D. 6cm. x 2y 1 Câu 16. Hệ phương trình có nghiệm (x;y) bằng x y 3 7 2 2 7 A. ; . B. ; . C. (3;1). D. (2;1) 3 3 3 3 2 2 Câu 17. Biểu thức 7 5 2 7 có giá trị là: A. 2 7 3. B. 3. C. 2 7 3 . D. 7. Câu 18. Cặp số nào sau đây không là nghiệm phương trình 2x – y + 1=0 A. (1;1). B. (1;3). C. (-1;-1). D. (0;1) 2 Câu 19. Cho 0O 3. B. x≥3. C. x≠3. D. x<3. Câu 22. Cho đường thẳng (d): y=(m2+1)x+1. Điểm E(1;3) thuộc đường thẳng (d) khi: A. m=0. B. m = 1. C. m= ±1. D. m= -2.
- Câu 36. Tìm m để đường thẳng (d) : y= -x+m2 cắt trục tung tại điểm (0 ;-1), kết quả đúng là : A. m=1. B. m=-1. C. m=±1. D. không có m Câu 37. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O ; R) đường kính BC. Diện tích tam giác ABC lớn nhất khi AB bằng 3R A. R. B. R 2 . C. R 3 . D. . 2 4 2 Câu 38. Phương trình x – 3x – 1 = 0 có 4 nghiệm x1, x2, x3, x4. Tổng x1+ x2+ x3+ x4 có giá trị là : A. 3. B. 1. C. 0. D. 9. Câu 39. Tìm x để x2 2 x 2 x , kết quả là : A. x=1. B. x=2. C. x=0. D. x=4. Câu 40. So sánh a 2 2 2 và 2, kết quả là A. a>2. B. a=2. C. a 0, x ≠1 và x 9) A . x x 3 x 9 x 1 a) Chứng tỏ A = 3 b) Tìm x để A < 0 x 1 Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số y = x + 4 có đồ thị là đường thẳng (d) a) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d’): y = -2x + m cắt đường thẳng (d) tại một điểm trên trục tung (gọi điểm này là A) b) Với giá trị m tìm được ở câu b. Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là B và C. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 3:(1,5 điểm)Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- 4 D 14 D 24 D 34 D 5 A 15 A 25 C 35 B 6 C 16 A 26 B 36 D 7 B 17 B 27 D 37 B 8 A 18 A 28 A 38 C 9 C 19 C 29 C 39 A 10 D 20 D 30 A 40 C TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG TRÌNH BÀY ĐIỂM 1 x x 9 Cho biểu thức A . x (với x > 0 và x 9, x x 3 x 9 x 1 1) 3 a) Chứng tỏ A = x 1 1 1 x x 9 A . x 1,0 đ x 3 x 9 x 1 0,25 1 x x x 1 x 9 A . x 3 x 3 x 3 x 1 x 1 x 3 x x x x 9 A . x 3 x 3 x 3 x 3 x 1 0,25
- 1,5 đ Gọi vận tốc xe lửa thứ hai là y (km/h) (y >0) Quãng đường xe lửa thứ nhất đi trong 10 giờ là: 10x (km) Quãng đường xe lửa thứ hai đi trong 10 giờ là: 10y (km) 0,25 Vì hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên ta có pt: 10x + 10y = 750 (1) 0,25 Vì xe thứ nhất khởi hành trước xe thứ hai 3 giờ 45 phút nên khi gặp nhau thì thời gian xe thứ nhất đã đi là: 8 + 3,75 = 11,75 (giờ) Quãng đường xe thứ nhất đã đi là: 11,75x (km) 0,5 Quãng đường xe thứ hai đã đi là: 8y (km) Ta có pt: 11,75x + 8y = 750 (2) 0,25 10x 10y 750 x y 75 Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 11,75x 8y 750 11,75x 8y 750 8x 8y 600 3,75x 150 x 40 11,75x 8y 750 x y 75 y 35 Đối chiếu với ĐK ta có x = 40; y = 35 đều thỏa mãn điều kiện Vậy vận tốc xe thứ nhất là 40 km/h; Vận tốc xe lửa thứ hai là 35 km/h B P Vẽ hình + GT, KL đúng, chính xác B I 2 1 4 O O A H A 2,0 đ D D E 1 2 K C C Q
- P Q K I 3600 0,25đ 0 0 0 2P 2I2 2K2 360 P I2 K2 180 Mà P I2 IOP 180 Nên K2 IOP . Xét IOP và OKQ có P Q , K2 IOP (c/m trên) 0,25đ PQ2 suy ra IOP OKQ (g g) IP. KQ OP.OQ 4 Lại có IP KQ 2 4.IP.KQ PQ2 IP KQ PQ Lưu ý: - HS trình bày cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa - HS không vẽ hình hoặc vẽ sai hoàn toàn thì không chấm