Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh Mầm non Lớp Chồi (Vòng 2) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tuyết Mai

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

           1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát “Giọt mưa và em bé” tên nhạc sĩ Quang Huấn.

- Trẻ hiểu được nội dung bài, biết cách vận động minh họa theo giai điệu của bài hát “Giọt mưa và em bé”.

- Trẻ biết tên và cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng, yêu thương của bài hát “Em yêu mùa hè quê em” của nhạc sĩ Quỳnh Trang.

2. Kỹ năng:

- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể để vận động minh họa theo lời bài hát và sáng tạo ra các động tác minh họa theo ý thích.

3. Thái độ:

- Trẻ mạnh dạn, tự tin tích cực hưởng ứng tham gia vào bài hát.

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Máy vi tính, giáo án, đàn.

- Trang phục, nơ tay, mũ múa, dụng cụ âm nhạc, nón múa.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Nơ tay, mũ múa, rổ, dụng cụ âm nhạc đủ cho số trẻ.

- Trang phục gọn gàng.

3. Địa điểm:

Tại lớp mẫu giáo 4 – 5 tuổi, lớp học sạch sẽ, đảm bảo an toàn.

doc 8 trang minhvi99 03/03/2023 10520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh Mầm non Lớp Chồi (Vòng 2) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tuyết Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_du_thi_giao_vien_gioi_cap_tinh_mam_non_lop_choi_vong.doc

Nội dung text: Giáo án dự thi giáo viên giỏi cấp tỉnh Mầm non Lớp Chồi (Vòng 2) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Tuyết Mai

  1. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG II Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Nước và một số hiện tượng tự nhiên Đề tài: Hát và vận động “ Giọt mưa và em bé ” Nghe hát: “ Em yêu mùa hè quê em” Đối tượng: Trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Số lượng: 25 trẻ Thời gian: 25 phút Ngày soạn: 26/05/2020 Ngày dạy: 28/05/2020 Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Tuyết Mai Đơn vị: Trường Mầm non Đông Cứu I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát “Giọt mưa và em bé” tên nhạc sĩ Quang Huấn. - Trẻ hiểu được nội dung bài, biết cách vận động minh họa theo giai điệu của bài hát “Giọt mưa và em bé”. - Trẻ biết tên và cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng, yêu thương của bài hát “Em yêu mùa hè quê em” của nhạc sĩ Quỳnh Trang. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, biết phối hợp các bộ phận trên cơ thể để vận động minh họa theo lời bài hát và sáng tạo ra các động tác minh họa theo ý thích. 3. Thái độ: - Trẻ mạnh dạn, tự tin tích cực hưởng ứng tham gia vào bài hát. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
  2. - Và bây giờ chúng mình cùng múa đẹp giống bạn nhé. + Lần 1: Cả lớp hát và vận động 1 lần. - Cả lớp thực hiện +Lần 2: Hai tổ vận động minh họa làm em bé và hạt - 2 tổ thực hiện mưa. + Lần 3: Cô cho trẻ hát + vận động và di chuyển theo các - Cả lớp thực hiện đội hình khác nhau. + Cô cho các tổ thực hiện: (Tổ bảy sắc cầu vồng; Tổ mây hồng; Tổ nắng sớm) - Trẻ thực hiện theo tổ. - Nhóm thực hiện. - Trẻ vận động sáng tạo theo lời bài hát. - Trẻ thực hiện - Cả lớp vận động. - 1 trẻ thực hiện * Giáo dục trẻ: Biết tác dụng của mưa, trẻ biết giữ gìn - Trẻ hát và vận động nguồn nước sạch, không được sử dụng lãng phí . c. Nghe hát “Em yêu mùa hè quê em” -Trẻ lắng nghe. - Lần 1: Cô hát + Cô hỏi trẻ tên bài hát, hỏi cảm nhận của trẻ về giai điệu - Trẻ nghe cô hát của bài hát. - Giảng nội dung: Bài hát nói về cảnh vật mùa hè trên - Trẻ trả lời quê hương rất yên bình gần gũi thân thương. - Lần 2: Cô biểu diễn múa cho trẻ xem. - Trẻ xem cô múa 3. Kết thúc: (1 phút) - Cô giáo dục nhẹ nhàng. Trẻ hưởng ứng theo cô và đi ra - Trẻ hát và cất đồ ngoài. dùng đi ra ngoài.
  3. - Nhạc bài: “Cùng nhau chung vui” – nhạc nước ngoài, “Cảm ơn” – Lâm Ngọc Ánh; “Lại đây với nhau”. - Thùng sữa làm bàn cho trẻ, tấm thiệp, các hình ngôi nhà, bông hoa, giỏ quà, hoa quả, búp bê, gấu bông. - Các tình huống. 2. Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoải mái. - Trang phục gọn gàng. III. TIẾN HÀNH: Dự kiến hoạt động Hoạt động của cô của trẻ 1. Ổn định: (1 - 2 phút) - Cô cùng trẻ hát và vận động bài “Cùng nhau chung - Trẻ hát và vận động vui”. cùng cô. - Dẫn dắt trẻ vào bài học. 2. Tiến hành: (22 - 23 phút) Hoạt động 1: Nhận thức * Tình huống: - Trẻ nhận quà và nói - Bà đến thăm lớp và tặng quà cho các cháu. lời cảm ơn. Hoạt động 2: Trải nghiệm thực hành - Trò chuyện với trẻ về hoạt động trẻ vừa tham gia. - Trẻ chú ý lắng nghe - Giáo dục trẻ biết đưa 2 tay ra nhận quà và nói con xin, con cảm ơn ạ! Không chỉ với bà mà còn với những người lớn tuổi hơn mình. - Cô hỏi trẻ: + Khi anh hoặc chị của mình tặng quà trẻ sẽ nói gì? - Trẻ trả lời + Khi bố mẹ, cô dì, chú, bác tặng quà trẻ sẽ nói gì? - Trẻ trả lời - Cô thực hiện lần 1 cho trẻ quan sát. - Trẻ chú ý quan sát. - Cô thực hiện lần 2 - phân tích: Khi có người lớn
  4. những bạn rất thích món quà đó mà chưa được. * Mở rộng: Cô mở rộng: Trẻ không nhận quà từ người lạ, chỉ - Trẻ lắng nghe được phép nhận quà khi bố mẹ cho phép. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập - Cô giới thiệu tên trò chơi “Xúc xắc vui vẻ”. - Trẻ lắng nghe Trên xúc xắc có những hình ảnh: Bà tặng quà, bố tặng quà, cô giáo tặng quà, các bạn tặng quà, khi cô tung xúc xắc lên hình phía trên của xúc xắc dừng lại ở hình nào thì trẻ làm theo yêu cầu của hình đấy. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi cùng cô - Nhận xét, khen ngợi trẻ. 3. Kết thúc (1 - 2 phút) - Cô tặng quà cho trẻ và đi ra ngoài. - Trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài.