Giáo án Kỹ năng Lớp 5 - Chương trình cả năm

Trò chơi: Chim sổ lồng.

- Mục đích: 

+ Tạo không khí lớp học thoải mái vui vẻ. 

+ Gợi mở bài học mới.

- Hình thức: Trò chơi vận động

- Cách tiến hành:

+ Chia thành từng nhóm 3 người, hai người đứng hai bên đối diện và cầm tay nhau tạo thành một cái lồng chim. Người đứng ở giữa làm chim. 

+ Ở giữa vòng tròn có một hoặc hai con chim mồi lạc loài đang tìm lồng. 

+ Tất cả các lồng khép lại (nắm tay nhau nhưng hạ xuống), khi nghe tiếng còi, tất cả các lồng đồng loạt mở ra (giơ tay cao lên) để chim sổ lồng, bay đi và "giành" lồng mới. Những con chim đứng giữa vòng tròn cũng phải thật nhanh "bay đi" giành lồng với những con chim khác. 

- Con nào không giành được lồng thì sẽ đứng ra giữa vòng tròn để mà làm chim mồi.

doc 270 trang minhvi99 08/03/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ năng Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ky_nang_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Kỹ năng Lớp 5 - Chương trình cả năm

  1. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG xuống nước cứu bạn nếu không biết bơi, mà gọi người trợ giúp ngay lập tức • Tình huống 2: Khi cứu được bạn lên trên bờ nhưng bạn đang bị ngất thì bạn sẽ làm gì? Mình sẽ kiểm tra xem bạn còn thở không. Nếu không còn thở phải hô hấp nhân tạo, kiểm tra nếu tim ngừng đập phải ép tim ngoài lồng ngực. Gọi ngay cho 115 để xin sự trợ giúp. 12. Trắc Giúp học sinh - GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi nghiệm củng cố bài trắc nghiệm bài học học. 13. Kết Giúp học sinh -Giáo viên đưa ra kết luận chung. - HS nhắc lại kết luận nắm được nội Để đảm bảo an toàn cho bản thân và luận GV đưa ra chung dung cốt lõi giúp đỡ người khác phòng chống tai của bài. nạn thương tích chúng ta cần nắm rõ + Những nơi có thể xảy ra đuối nước, nguyên nhân dẫn đến đuối nước +Có kỹ năng phòng chống đuối nước và kỹ năng xử lý cấp cứu tai nạn đuối nước +Bieetts năng xử lý cấp cứu tai nạn đuối nước 14. Ứng Giúp học sinh Hoạt động 7: Thực hành hô hấp nhân - HS ứng dụng dụng biết các ứng tạo thực tế vào cuộc dụng thực tế thực tế và -Hình thức: Thực hành sống về việc cấp Bài tập cứu tai nạn về nhà -Cách tiến hành: đuối nước +Giáo viên mời 1 bạn nên đóng vai là người bị đuối nước và mời 1 bạn khác lên 254
  2. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG Các vấn đề cần lường trước: Cách giải quyết: • Một số học sinh ngại trong quá • Giáo viên có thể cho các bạn tự chọn nhóm sau trình chia sẻ với bạn đó đổi nhóm để các bạn tự nhiên chia sẻ hơn. E. Đồ dùng cần chuẩn bị: -Chuẩn bị của giáo viên -Chuẩn bị của học sinh: + Giáo án. + Bút + Bút dạ, bảng. + Vở kỹ năng sống + Slide/ phiếu bài tập +Giấy A3 hoặc A4 F. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tên HĐ Mục đích Giáo viên Học sinh 1. Khởi Tạo không khí Hoạt động 1: Trò chơi sắp xếp từ được - Hs tham gia trò động lớp học thoải cho thành câu có nghĩa chơi một cách mái vui vẻ. -Hình thức: Ghép chữ tích cực cùng GV Gợi mở bài -Tiến hành: và các bạn học mới. +Giáo viên mở slide dòng chữ bị đảo lộn. “cho vui càng càng vượng càng thịnh” +Học sinh quan sát và sắp xếp lại sao cho câu nói này có nghĩa. +Giáo viên chiếu đáp án “Càng cho, càng vui, càng thịnh vượng” +Giáo viên mời học sinh giải thích ý nghĩa câu nói này theo ý hiểu của con Lưu ý: Giáo viên có thể không đưa ra lời giải thích cho câu nói này để giới thiệu vào bài ngày hôm nay =>Thông điệp chính: giới thiệu về chủ đề ngày hôm nay 2. Ôn bài Học sinh nhớ Hoạt động 2: Thảo luận/ hỏi đáp - HS nhắc lại nội cũ lại tên bài học - Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài dung kiến thức cũ và nội dung, học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả bài học. 256
  3. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG ra những bài học con tự rút ra sau khi nghe câu chuyện 6. Nội Học sinh nhận Hoạt động 2: Câu chuyện lắng nghe - HS lắng nghe dung 1 ra các tình bằng cả trái tim câu chuyện huống mà -Hình thức: Kể chuyện - Trả lời câu hỏi những người -Tiến hành: bạn, thành viên + Giáo viên kể câu chuyện lắng nghe bằng - Đưa ra thông trong đội có cả trái tim. điệp/ý nghĩa +Học sinh lắng nghe câu chuyện nhu cầu được -Phân tích chia sẻ, quan +Giáo viên đặt câu hỏi tâm, giúp đỡ • Câu chuyện tên là gì? (buồn, đau, ốm, • Thỏ Jumper lắng nghe được điều em khó khăn, sóc nói bằng cách nào? không biết cách • Những ai trong câu chuyện cần làm ). được chia sẻ, giúp đỡ? • Khi nào thì người khác cần được chia sẻ, giúp đỡ? ->Thông điệp chính: Chúng ta luôn có nhu cầu được quan tâm, chia sẻ. Các tình huống mà những người bạn, thành viên trong đội có nhu cầu được chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ (buồn, đau, ốm, khó khăn, không biết cách làm ). 7. Thực Chi tiết những Hoạt động 4: Quan sát tranh - HS thảo luận hành 1 tình huống mà nhóm/thực hành -Hình thức: quan sát đồng đội cần - HS quan sát bức được chia sẻ -Cách tiến hành: tranh quan tâm, giúp - Trả lời câu hỏi đỡ +Giáo viên chiếu một số hình ảnh GV đưa ra +Học sinh quan sát, miêu tả nhân vật trong ảnh đang có cảm xúc, tâm trạng như thế 258
  4. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG • Tình huống 1: The accident – Một bạn A đang đi trên hành lang chuẩn bị đến cầu thang thì một bạn B chạy rất nhanh không kiểm soát được tốc độ nên đã đâm vào bạn A làm bạn A ngã ra. Lúc này hộp cơm của bạn bị đổ hết ra. Nhìn thấy như thế con sẽ làm gì? • Tình huống 2: Trong một lần làm việc nhóm. Con làm xong nhiệm vụ của mình nhưng thấy bạn của mình vẫn còn rất nhiều việc và chưa làm xong. Con sẽ làm gì? +GV có thể để HS tự đưa ra tình huống của các con -Phân tích +Gv đặt câu hỏi phân tích • Tình huống các bạn đưa ra là gì? • Các bạn đã giải quyết như thế nào?. • Con cảm thấy thế nào khi con làm như vậy? -Dựa vào ý kiến của HS, GV tóm tắt và phát triển kiến thức Chúng ta có thể thực hiện sự chia sẻ, quan tâm ở các hành động: giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập; quan tâm bạn khi bị ốm, chia sẻ với bạn khi gia đình bạn có khó khăn 10. Nội 0 0 0 dung 3 11. Thực 0 0 0 hành 3 12. Trắc Giúp học sinh - GV đưa ra ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi nghiệm củng cố bài trắc nghiệm 260
  5. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG đồng đội, bạn bè xung quanh mình bằng những hành động của mình. • Chúng ta có thể thực hiện sự chia sẻ, quan tâm ở các hành động: giúp đỡ bạn cùng tiến bộ trong học tập; quan tâm bạn khi bị ốm, chia sẻ với bạn khi gia đình bạn có khó khăn -Lưu ý: Câu chuyện lắng nghe bằng cả trái tim Bạn thỏ jumper sang rủ gấu Goob đi chơi nhưng lúc đó gấu Goob đang nằm dài trên một cái thân cây. Thỏ Jumper ko quan tâm cứ kéo và nài nỉ đi chơi đi đi chơi đi. Gấu Goob tức quát lên, tớ đã bảo tớ ko đi chơi. Thỏ sang nhà em sóc thấy em đang ngồi khóc trên thùng cát. Thỏ hỏi sao em khóc - Áo oài ây ặc ược ồi. - Hả? Gì cơ. Đi ăn kem á. - Sóc khóc to hơn Áo oài ây ặc ược ồi. - Hả? Gì cơ. Đi tắm á. Đi, anh đưa đi Sóc càng khóc to hơn. Thỏ dẫn em Sóc sang nhà chị Nhím để xem có chuyện gì. Nhím ngồi xuống và nhìn vào em Sóc hỏi sao em khóc, nói cho chị nghe đi. Nhím vừa nghe vừa quan sát hành động của em Sóc và Nhím đã biết vì sao em Sóc khóc. Đó là do Áo ngoài đây mặc ngược rồi. Thỏ Jumper hỏi -Sao chị biết thế hả Nhím Nhím trả lời -Muốn hiểu người khác thì không chỉ lắng nghe bằng tai mà phải nhìn bằng mắt và cảm nhận bằng cả trái tim nữa. Thỏ Jumper nhớ ra hình như Gấu Goob có chuyện gì. Cả hội kéo nhau sang nhà Gấu. 262
  6. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 1. Khởi Tạo không khí Hoạt động 1: Trò chơi mảnh ghép bí ẩn - Hs tham gia trò động lớp học thoải -Tên trò chơi: Mảnh ghép bí ẩn chơi một cách mái vui vẻ. -Cách chơi: tích cực cùng GV Nhớ lại các bài +Giáo viên chuẩn bị nhiều mẩu giấy trên và các bạn đã học mỗi mẩu giấy đó có ghi 1 từ hoặc cụm từ được tách từ các bài học. Mỗi một mảnh ghép sẽ là 1 gợi ý cho các bạn. + Mỗi một lần mỗi đội sẽ cử 1 người lên trên này và lấy 1 từ hoặc cụm từ sau đó quay trở về đội và ghép thành các tên bài đã học. +Một bạn thư ký sẽ ghi lại tên bài mà đội mình đã biết -Luật chơi • Mỗi một người lên chỉ được lấy 1 lá phiếu • Được quyền chọn lá phiếu phù hợp nhưng hãy cân nhắc thời gian • Chỉ cần 1 mảnh ghép mà đã đoán được tên bài học thì bài học đó vẫn được tính. • Đội nào ghi được nhiều bài học nhất đội đó sẽ chiến thắng • Nếu không có mảnh ghép mà vẫn liệt kê được bài học thì bài học đó vẫn được tính ->Thông điệp chính: Giới thiệu về bài học hôm nay là ôn tập cuối năm. 2. Ôn bài Học sinh nhớ Hoạt động 2: Thảo luận/ hỏi đáp - HS nhắc lại nội cũ lại tên bài học - Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài dung kiến thức cũ và nội dung, học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả bài học. bài học mình lời. - Ôn lại bài học đã rút ra từ +Bài học trước tên là gì? 264
  7. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG câu chuyện 6. Nội Học sinh nhớ Hoạt động 3: Sơ đồ tư duy - HS vẽ sơ đồ tư dung 1 lại tất cả các duy -Hình thức: Vẽ sơ đồ tư duy bài học mà con - Trả lời câu hỏi đã được học. -Tiến hành: - Đưa ra thông +Giáo viên chia lớp thành nhóm 4 điệp/ý nghĩa +Giáo viên phát cho mỗi đội 1 tờ giấy A3 +Các thành viên trong đội sẽ sử dụng sơ đồ tư duy để tổng hợp lại tất cả các bài đã học, các hoạt động và nội dung chính trong bài. +Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh cách làm • Nhánh chính: Tên bài học • Nhánh phụ: nội dung bài, các hoạt động trong bài, câu chuyện hay video =>Thông điệp chính: Nhớ lại tên các bài đã học • Giao tiếp với bạn bè • Bạn bè chia sẻ • Kỹ năng nhận thức • Kỹ năng tự lập • Kỹ năng làm chủ cảm xúc • Kỹ năng tự học • Phát huy sức mạnh não bộ • Kỹ năng xây dựng mục tiêu • Kỹ năng lựa chọn và đưa ra quyết định 266
  8. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 8. Nội Học sinh chia Hoạt động 5: Một ngày làm giáo viên kỹ - HS thuyết trình dung 2 sẻ những điều năng sống - Trả lời câu hỏi mình thích -Hình thức: thuyết trình -Tiến hành: GV đưa ra nhất và bài học +Giáo viên chia lớp thành các nhóm 4 hoặc mình thích 6 nhất. +Học sinh cùng thảo luận chọn 1 bài mà nhóm thích nhất. +Học sinh lên bảng và giảng lại bài học đó cho cả lớp nghe (Có thể sử dụng lại câu chuyện hoặc các hoạt động giống trong bài của cô) +Mỗi đội trình bày phải đảm bảo các tiêu chí sau • Ai cũng phải thuyết trình • Giới thiệu rõ tên bài học và bài học rút ra cũng như cách ứng dụng bài học đó vào cuộc sống • Hình thức càng độc đáo mới lại càng tốt (Có thể dùng bài hát, thơ, trò chơi, câu chuyện ) ->Thông điệp chính: Học sinh lắng nghe nhau và chia sẻ ý kiến với các bạn trong lớp 9. Thực Học sinh cùng Hoạt động 6: Hùng biện - HS tham gia hành 2 lắng nghe -Hình thức: đặt câu hỏi hoạt động cùng nhau, đặt câu -Tiến hành: +Sau khi nhóm trình bày, các thành viên GV và các bạn. hỏi để hiểu sâu trong nhóm khác được quyền đặt câu hỏi về bài học hơn. hoặc đưa ra tình huống cho nhóm trình bày. +Nhóm trình bày trả lời các bạn trên tình thần xây dựng và giải thích rõ vấn đề. 10. Nội 0 0 0 dung 3 11. Thực 0 0 0 hành 3 268
  9. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 15. Tổng Neo kiến thức Tổng kết kiến thức. - HS nhắc lại tên kết giúp học sinh bài học -Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và ghi nhớ bài nội dung bài học: - Ứng dụng kiến học. thức vào bài học + Tên bài học: Ôn tập cuối năm cuộc sống -Lưu ý: 270