Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Lưu Thị Thanh Thủy

A. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức.

- Những nét lớn về mặt văn hóa của đất nước, những thành tựu văn học, nghệ thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn nghệ dân gian. 

- Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao. 

- Đạo Thiên Chúa được tuyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu Âu đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên. Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các giáo sĩ.

 2.Tư tưởng. 

- Hiểu được truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh nào.

3. Kĩ năng. 

- Mô tả lễ hội hoặc vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình.

B. Phương tiện và đồ dùng dạy -  học.

1. Giáo viên.

- Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo.

- Tranh ảnh về công trình kiến trúc, chùa chiền, tranh dân gian thời kì này.

2. Học sinh.

- SGK, vở, bút và sự chuẩn bị bài.

C. Tiến trình tổ chức dạy – học.

1. Ổn định ( 1p).

2. Kiểm tra bài cũ ( 5p).

? Nêu tình hình kinh tế Nông nghiệp nước ta thế kỉ XVI-XVIII.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài ( 1p): Mặc dù tình hình đất nước không ổn định, chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với người phương tây được mở rộng.

docx 5 trang minhvi99 10/03/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Lưu Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_49_bai_23_kinh_te_van_hoa_the_ky.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 49, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI-XVIII - Lưu Thị Thanh Thủy

  1. Việt Nam khoảng thế kỉ thứ III – II TCN. - Đạo giáo (Lão Tử), thâm nhập vào nước ta khoảng cuối thế kỉ II. GV chiếu một số hình ảnh: -Đạo thiên chúa (chúa giê-su). Đạo Thiên Chúa phát triển ở châu Âu từ thời cổ-trung đại, trung tâm là Giáo hội La Mã (Rô-ma,ý). Từ năm 1533, các giáo sĩ (người Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn phương Tây đến nước ta truyền bá đạo này. Sang thế kỉ XVII, - Nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn XVIII, cùng với việc chạy đua tìm nguồn lợi hóa truyền thống, hình thức sinh và tài nguyên của thương gia châu Âu, hoạt hoạt văn hóa . động của các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa ngày càng tăng. Thời kì đó đạo thiên chúa ko phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, chúa Nguyễn. Do vậy các chúa đã nhiều lần ngăn cấm Nhưng các giáo sĩ vẫn tìm mọi cách truyền đạo. GV giảng + ghi bảng: Ngoài các tôn giáo trên nhân dân ta vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống. GV chiếu đoạn in nhỏ SGK/113 “Làng xã thờ thành hoàng, gia đình thờ tổ tiên. Hằng năm, làng mở hội tại đình, có nơi thì tại chùa. Dân làng tổ chức biểu diễn chèo tuồng, múa rối nước hoặc nhiều trò chơi (đánh vật, đua thuyền, đấu cờ, thổi cơm thi, đánh đua, leo dây, đi cà kheo ) ? Qua đoạn trích trên cho em biết nhân dân ta vẫn giữ được nếp sống văn hóa truyền thống nào, hình thức sinh hoạt văn hóa nào mà vẫn phát huy cho đến ngày nay. HS trả lời -Làng xã: thờ Thành hoàng. - Gia đình thờ tổ tiên. Thể hiện lòng thành kính, nhớ ơn công ơn tổ tiên (GV chiếu hình ảnh) - Hình thức sinh hoạt văn hóa thông qua các lễ hội.Hằng năm làng mở các lễ hội tại đình, có nơi thì tại chùa. (GV cho HS quan sát một số lễ hội). Trong các lễ hội thì có biểu diễn văn nghệ (chèo tuồng trước kia, bây giờ có 1
  2. rộng trong nhân dân Đại Việt, được người của nước ta cho đến ngày nay. dân chấp nhận rồi trỏ thành tiếng nói và chữ viết chính thức cả dân tộc ta- chữ Quốc Ngữ. GV ghi bảng HĐ3: Tìm hiểu văn học và nghệ thuật 10p 3. Văn học, nghệ thuật dân gian. dân gian. a.Văn học: ? Văn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận. - Chữ Hán chiếm ưu thế. Có đặc điểm gì. - Chữ Nôm phát triển hơn: HS trả lời: 2: chữ Hán và chữ Nôm. + Tác phẩm : Bạch vân âm thi tập, GV ghi bảng thiên nam ngữ lục. ? Kể tên 1 số tác phẩm, tác giả văn học chữ + Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con nôm mà em biết? người tố cáo những bất công trong HS trả lời XH, sự thối nát của triều đình PK. GV ghi bảng + Tác giả : Nguyễn Bỉnh Khiêm, ? Các tác phẩm VH chữ nôm phản ánh nội Đào Duy Từ. dung gì ? HS trả lời GV gọi HS đọc nhà thơ /sgk/115“ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ”. HS trả lời GV giảng - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê ở huyện (Vĩnh Bảo Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi là Trạng Trình. Ông có tấm lòng cao thượng, muốn “ lo trước những việc lo của thiên hạ”. Ông là nhà thơ, nhà triết học của thế kỉ XVI. Thơ, văn của ông phản ánh tâm trạng bất lực của tầng lớp sĩ phu đương thời- sông trong xã hội đảo điên nhưng vẫn giữ phong cách trong sạch, mong đợi một ngày “ thời thế xoay vần” để có cơ hội giúp đời. Đó là tâm lí của kẻ sĩ phu chân chính, trăn trở, nhức nhối truớc tình đời vận nuớc, trước nỗi khổ của nhân dân. - Đào Duy Từ ( 1572-1634), vừa là một nhà thơ lớn, nhà quân sự có tài. Ông sinh tại làng Hoa Trai (Tĩnh Gia- Thanh Hóa), có tài, nhưng không được chúa Trịnh cho đi thi. Vào Đàng Trong, ông được chúa Nguyễn phong tước hầu và trọng dụng trong việc xây dựng hệ thống Lũy Thầy. Ông còn viết một -Văn học dân gian phát triển với 3