Giáo án Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống (10 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Chủ đề Trang sách và cuộc sống
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách: đọc mở rộng văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin theo các chủ đề đã học.
- HS lựa chọn được chủ đề đọc trong chuỗi hoạt động của dự án.
- Định hướng được sản phẩm của các hoạt động đọc, viết, nói và nghe khi thực hiện dự án Trang sách và cuộc sống
3. Phẩm chất:
- Yêu thích đọc sách và biết vận dụng những điều đã đọc vào thực tế.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống (10 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_7_sach_kntt_bai_10_trang_sach_va_cuoc_so.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 Sách KNTT - Bài 10: Trang sách và cuộc sống (10 tiết)
- NV3: Hướng dẫn hs tìm hiểu bước 3.3. Thực hành viết theo các bước trước khi viết Bước 1: Trước khi viết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a. Lựa chọn đề tài: - Gv chuyển giao nhiệm vụ: - Em cần quan tâm đến những đặc điểm (1) Gv hướng dẫn Hs lựa chọn đề tài nổi bật, sự độc đáo hoặc những phẩm (2) GV hướng dẫn hs tìm ý theo hệ thống chất tích cực của nhân vật vì cách chọn gợi ý nhân vật để phân tích phản ánh quan + Nhân vật xuất hiện trong cuốn sách, niệm, suy nghĩ của người viết. tác phẩm nào? b. Tìm ý + Vì sao em yêu thích nhân vật? c. Lập dàn ý + Điều gì khiến em quyết định chọn Bước 2: Viết bài phân tích nhân vật này? Hs viết bài ở nhà, khi viết cần chú ý: + Nhân vật có đặc điểm nào nổi bật? - Vai trò của mở bài, thân bài, kết bài Những đặc điểm đó cho thấy điều gì về - Có thể tách thân bài thành các đoạn phẩm chất, giá trị của nhân vật? theo các ý chính đã dự kiến + Nghệ thuật xây dựng nhân vật có gì - Sử dụng các chi tiết, bằng chứng làm đặc sắc? rõ đặc điểm nhân vật + Nhân vật gợi cho em liên tưởng, suy Bước 3: Chỉnh sửa bài viết nghĩ và rút ra bài học gì? (3) Gv hướng dẫn hs lập dàn ý theo PHT số 1 Mở bài Nhiệm vụ Biểu hiện trong bài viết của em Thân Bối cảnh và bài những mối quan hệ làm nổi bật nhân vật Những đặc điểm nổi bật của nhân vật (ngoại hình,
- - Gv tổ chức hoạt động - HS trình bày câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
- Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, lắng nghe Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày trải nghiệm cá nhân - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, dẫn dắt vào bài: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Phát triển kĩ năng nói và nghe: trình bày, trao đổi về sách, nhân vật yêu thích và các đề tài có liên quan. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bước 1. Trước khi nói Trước khi nói a. Chuẩn bị nội dung và phương tiện để Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ trình bày - Gv chuyển giao nhiệm vụ - Lựa chọn và xác định nội dung cần trình bày + Em hãy xác định đề tài, mục đích, - Xác định các phương tiện phi ngôn ngữ phù người nghe hợp cần sử dụng để hỗ trợ cho bài nói về sản + GV định hướng để hs lựa chọn và phẩm sáng tạo từ sách hoặc trình bày ý kiến xác định nội dung cần trình bày và xác về tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách định các phương tiện phi ngôn ngữ - Gợi ý các cuốn sách em có thể giới dùng để hỗ trợ thiệu: Mắt biếc, Lời chia tay đẹp nhất thế gian,
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động sáng tạo từ sách hoặc về nội dung bài nói và thảo luận quan điểm về việc một cách phù hợp, rõ - HS trình bày sản phẩm thảo luận đọc sách để có thể ràng, có thể bổ sung - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả trao đổi, nêu câu hỏi những điểm cần làm lời của bạn. sau khi người nói rõ thêm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trình bày nhiệm vụ - Nêu ý kiến về nội - Trao đổi lại với - GV nhận xét quá trình tương tác, dung bài nói và cách người nghe về cách thảo luận nhóm của học sinh trình bày trình bày để có thể rút kinh nghiệm và điều chỉnh một cách hiệu quả C – D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng để luyện nói b. Nội dung: HS dựa vào góp ý của các bạn và GV, học sinh quay video bài nói c. Sản phẩm học tập: Video của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs thực hiện ở nhà - Gv chuyển giao nhiệm vụ Hs quay lại video bài nói - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Hs thực hiện ở nhà IV. Phụ lục
- - Gv chuyển giao nhiệm vụ: Em hãy kể tên các chủ - Trải nghiệm để trưởng thành điểm đã học trong học kì II. Trong số các chủ điểm - Hòa điệu với tự nhiên đó, em ấn tượng với chủ điểm nào nhất? - Trang sách và cuộc sống - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận, trao đổi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trình bày câu trả lời - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào bài học: B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - HS nêu được kiến thức về các loại, thể loại VB đọc, kiến thức tiếng Việt và kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã được học, thực hành theo Ngữ văn 7, tập hai. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: Câu 1 - Những loại, thể loại văn bản nào trong học kì 2 (Hs tự sáng tạo sơ đồ hoặc bảng) + Truyện ngụ ngôn + Thành ngữ, tục ngữ + Truyện khoa học viễn tưởng + Văn bản nghị luận + Văn bản thông tin Câu 2
- - Nhân vật chính: thường có sức mạnh thể chất phi thường, có trí thông minh để tạo ra những phát minh, STT Tên loại, Đặc điểm nội dung Đặc điểm hình Tên văn bản thể loại thức hoặc nhóm văn văn bản bản đã học Câu 3 STT Bài học Kiến thức Kiến thức mới được củng cố 1 Bài 6: Bài học cuộc sống - Thành ngữ - Nói quá 2 Bài 7: Thế giới viễn Dấu ngoặc kép - Mạch lạc và liên kết của văn tưởng bản - Dấu chấm lửng 3 Bài 8: Trải nghiệm để - Phương tiện liên kết trưởng thành - Thuật ngữ 4 Bài 9: Hòa điệu với tự - Cước chú nhiên - Tài liệu tham khảo Câu 4 - Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai: + Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành). + Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử. + Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề). + Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động. Câu 5
- d. Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Đọc Chọn phương án đúng Câu 1: Đoạn trích lấy từ văn bản thuộc loại hay thể loại nào? A. Văn bản nghị luận B. Truyện khoa học viễn tưởng C. Truyện đồng thoại D. Văn bản thông tin Câu 2: Lời của nhà khoa học trong đoạn trích thể hiện khát vọng gì? A. Khám phá đại dương và khai thác những nguồn lợi to lớn từ đại dương B. Sửa chữa lại cấu trúc cơ thể của con người, giúp con người hoàn thiện hơn C. Cải tạo thể chất con người, giúp con người chinh phục thế giới ngầm của đại dương D. Chiến thắng nước - một lực lượng hùng mạnh của thiên nhiên Câu 1: B Câu 2: C Trả lời câu hỏi Câu 1: Nhận thức khoa học: “con người chưa được hoàn thiện” và việc cải tạo thể chất của con người không chỉ phù hợp với khả năng của khoa học mà còn không làm trái với những gì thực tế đã diễn ra trong quá trình tiến hóa dài lâu của các sinh vật Câu 2 - Những thông tin đích thực mang tính khoa học - Thành tựu nhân vật đạt được là thành tựu mà hiện nay khoa học vẫn chưa chạm tới - Không khí nghệ thuật: động cơ khoa học, khát vọng phát triển khoa học để đưa cuộc sống con người phát triển lên tầm cao mới Câu 3 - Có thể thay đổi theo các trường hợp sau: + “Ích-chi-an - người cá đầu tiên trên Trái Đất và là người đầu tiên sống trong thế giới của cá - không thể không cảm thấy cô đơn” => Nêu hiện trạng cô đơn của Ích-chi-an
- - Có hành vi sử dụng chất nổ, kích điện hay hóa chất độc hại làm thủy hải sản bị chết hàng loạt và một số loài có khả năng bị tuyệt chủng. - 10 tấn rác thải “tấn công” vịnh Nha Trang mỗi ngày. - Chỉ trong mấy ngày qua bờ biển tỉnh Hà Tĩnh chứng kiến hai sự cố mà tác nhân chủ yếu đến từ ô nhiễm môi trường ven bờ biển. Từ ngày 2 – 3, hơn 50 ha nghêu thương phẩm vùng bờ biển bãi ngang hai huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên chết rạt đến gần 90% chưa có biện pháp khắc phục hậu quả thì ngay sau đó sò lông, ốc hương tự nhiên chết theo sóng biển tấp vào đầy nghẹt bờ cát ven bờ huyện Kỳ Anh, dọn không xuể. * Nguyên nhân - Do ý thức kém của con người. - Sự quản lý của nhà nước: hoạt động của các doanh nghiệp trong việc xử lý. * Hậu quả: - Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. - Mất đi các nguồn lợi từ biển: các hải sản, du lịch biển. - Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống. * Giải pháp: - Nâng cao ý thức con người. - Cần quy hoạch hoạt động đánh bắt thủy hải sản theo các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề, Để tránh tình trạng khai thác tràn lan, không phù hợp và khó quản lí như hiện nay. III. Kết bài: Liên hệ bản thân về hành động của chính mình. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Đọc Chọn phương án đúng Câu 1: Văn bản trên thuộc loại văn bản gì? A. Văn bản thông tin B. Văn bản nghị luận C. Văn bản văn học Câu 2: Theo tác giả, mỗi người cần “tự chịu trách nhiệm” về những sai lầm của bản thân để đạt được mục đích chính gì?
- + Đoạn 3: khi không dám nhìn nhận sự thật về sự yếu kém của bản thân và cho rằng cần phải nghiêm túc nhìn nhận lại chính mình. Câu 3: Tác giả cho rằng: “Chỉ khi nhìn thẳng vào thiếu sót của bản thân mới có cơ hội để tự sửa mình và có thái độ khoan dung với lỗi lầm của người khác để thiết lập những mối quan hệ tốt,hướng tới điều tốt đẹp hơn”. Thật đúng như vậy mỗi con người khi sinh ra đều không hoàn hảo, đều sẽ mắc những sai lầm trên chặng đường đời. Nếu như chúng ta là một con người dám nhìn thẳng vào thiếu sót của mình thì ta sẽ có thể tìm ra phương án để giải quyết, khắc phục những sai lầm, những sai lầm đó sẽ là những bài học kinh nghiệm quý báu cho ta trưởng thành và khắc phục Ngược lại, nếu không chịu thừa nhận cái sai của mình mà biện minh, đổ lỗi thì cái sai kia không được sửa chữa tận gốc mà sẽ tiếp tục diễn ra trong tương lai. Như vậy, khi ai cũng biết lỗi sai của mình thì việc tự chịu trách nhiệm sửa chữa được giải quyết và tất cả các sai lầm được giải quyết thì đó có thể là con đường dẫn tới thành công. Câu 4 - Các câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung liên quan đến thông điệp của văn bản: + Dám làm dám chịu + Mình làm mình chịu, kêu mà ai thương + Chân mình thì lấm bê bê/ lại cầm bó đuốc đi rê chân người. - Các câu tục ngữ liên quan đến văn bản vì cả 3 câu đều chung một thông điệp về việc bản thân mình làm gì thì cũng phải chịu trách nhiệm với hành động của mình Câu 5 2. Viết