Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Văn bản Qua đèo ngang - Năm học 2021-2022
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.
- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.
- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình độc đáo trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
- Lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a. Các phẩm chất:
- Yêu quê hương đất nước.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
b. Các năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
c. Các năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực cảm thụ văn học.
II – CHUẨN BỊ
File đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_27_van_ban_qua_deo_ngang_nam_ho.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 27: Văn bản Qua đèo ngang - Năm học 2021-2022
- IV.KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng giải quyết vấn đề V. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức * Bước 2: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh * Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Nghe hát + video bài : Qua đèo ngang ( lời thơ Bà - Học sinh lắng nghe huyện Thanh Quan , phổ nhạc và điệp khúc Hàn Thư Sinh) - Học sinh nêu cảm nhận Sau khi xem đoạn video, em có cảm nhận gì ? - Lắng nghe và ghi tên bài. - giới thiệu hình ảnh đèo ngang. Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hoành Sơn[2] đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông. Đèo dài 6 km, đỉnh cao khoảng 250 m. Đèo Ngang được nhà nước ta lấy làm ranh giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Di tích lịch sử Cổng trời của dãy Hoành sơn, vốn là một cái cổng bằng gạch đá được xây dựng dưới thời vua Minh Mạng vào năm 1833 để kiểm soát những chuyến qua đèo. cách đây gần 200 năm , bà Huyện Thanh Quan cũng sáng tác một bài thơ còn lưu truyền đến ngày nay như một bút kí thơ đậm chất trữ tình mang tên“ Qua đèo ngang” . và bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về chất trữ tình, tâm trạng của tác giả qua bài thơ ấy. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Nắm được đặc điểm thơ Trung đại Viêt Nam và thể thơ thất bát cú Đường luật, xuất xứ của bài thơ.
- - Gv đọc mẫu . HS đọc -> nhận xét - Gv sửa chữa. -Em hiểu địa danh Đèo Ngang HS đọc từ khó SGK Bài thơ có thể chia làm mấy phần c. Bố cục chia gồm 4 phần: Đề, Thực (hoặc Trạng), Luận, Kết. "Đề" gồm 2 câu đầu trong đó câu đầu tiên gọi là câu Gồm 4 phần; đề , thực, luận, phá đề, câu thứ 2 gọi là câu thừa đề, chuyển tiếp ý để kết đi vào phần sau. "Thực" gồm 2 câu tiếp theo, giải thích rõ ý đầu bài. "Luận" gồm 2 câu tiếp theo nữa, bình luận 2 câu thực. "Kết" là 2 câu cuối, kết thúc ý toàn bài. Hai câu đề giới thiệu về thời gian, không gian, sự vật, sự việc. Hai câu thực trình bày, mô tả sự vật, sự việc. Hai câu luận diễn tả suy nghĩ, thái độ, cảm xúc về sự vật, hiện tượng. Hai câu kết khải quát toàn bộ nội dung bài theo hướng mở rộng và nâng cao - Bài thơ được làm theo thể thơ gì d. Thể loại và ptbđ Đặc điểm của thể thơ này? (SGK 102) - Căn cứ vào đặc điểm thể thơ, em hãy nhận diện thể loại: Thất ngôn tứ bát cú trong văn bản “Qua Đèo Ngang” Đường Luật - Thất ngôn bát cú Đường luật. ( đây là thể thơ được hình thành từ đời nhà đường ở Trung Quốc. Có quy ptbđ: biểu cảm định chặt chẽ số câu, số chữ, luật bằng trắc, luật đối Mỗi bài thơ thất ngôn bát cú đường luật có tám câu, mỗi câu có 7 chữ, được gieo vần ở mỗi câu 1,2,4,6,8. Ở các dòng có sự phối hợp bằng trắc nhịp nhàng, tuân theo quy luật chặt chẽ. Thể thơ rất phổ biến trong thơ trung đại Việt Nam. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Hs đọc thầm hai câu đề. - Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào thời 1. Hai câu đề: điểm nào trong ngày ? - Xế tà: chiều tối - Thời gian : Bóng xế tà – - Nhận xét gì về thời điểm này ? chiều gần tối – hoàng hôn Trở thành một ước lệ trong văn học trung đại -> nỗi - Hình ảnh cỏ, cây, đá, lá ,hoa. buồn, nối nhớ Phép liệt kê. - “Chen” có nghĩa là gì, việc nhắc lại từ “chen” có - từ “chen” lặp 2 lần tác dụng gì ? Chen: len vào để chiếm chỗ -> nhấn mạnh sự rậm rạp,
- qua đèo Ngang” .Em nhận xét gỡ về đặc điểm ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và Bà Huyện Thanh Quan ? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 5 phút . * Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập 1: Bài tập Sưu tầm các bài thơ của bà huyện Thanh Quan Kiến thức trọng tâm của bài Bước 4: hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1.Bài cũ: Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được nội dung phần phân tích -Nắm cho được nội dung phần tổng kết -Làm bài tập theo hướng dẫn của GV 2. Bài mới: a. Soạn bài: Qua Đèo Ngang (tt)