Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua đèo ngang (Tiếp theo) - Năm học 2021-2022

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.

- Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang.

- Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình độc đáo trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

- Phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.

- Lồng ghép vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.

4. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

a. Các phẩm chất:

- Yêu quê hương đất nước.

- Tự lập, tự tin, tự chủ.

b. Các năng lực chung:

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.

c. Các năng lực chuyên biệt:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực cảm thụ văn học.

II – CHUẨN BỊ

doc 6 trang Mịch Hương 07/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua đèo ngang (Tiếp theo) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_28_van_ban_qua_deo_ngang_tiep_t.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua đèo ngang (Tiếp theo) - Năm học 2021-2022

  1. IV.KĨ NĂNG SỐNG Kĩ năng nhận thức Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng giải quyết vấn đề V. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức * Bước 2: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh * Bước 3: tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. - Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Nghe hát + video bài : Qua đèo ngang ( lời thơ Bà - Học sinh lắng nghe huyện Thanh Quan , phổ nhạc và điệp khúc Hàn Thư Sinh) - Học sinh nêu cảm nhận Sau khi xem đoạn video, em có cảm nhận gì ? - Lắng nghe và ghi tên bài. - giới thiệu hình ảnh đèo ngang. Đèo Ngang nằm trên quốc lộ 1A, trên dãy Hoành Sơn[2] đoạn dãy Trường Sơn chạy ngang ra biển Đông. Đèo dài 6 km, đỉnh cao khoảng 250 m. Đèo Ngang được nhà nước ta lấy làm ranh giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Di tích lịch sử Cổng trời của dãy Hoành sơn, vốn là một cái cổng bằng gạch đá được xây dựng dưới thời vua Minh Mạng vào năm 1833 để kiểm soát những chuyến qua đèo. cách đây gần 200 năm , bà Huyện Thanh Quan cũng sáng tác một bài thơ còn lưu truyền đến ngày nay như một bút kí thơ đậm chất trữ tình mang tên“ Qua đèo ngang” . và bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về chất trữ tình, tâm trạng của tác giả qua bài thơ ấy. HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Hs nắm được thông tin cơ bản về tác giả, tác phẩm. - Nắm được đặc điểm thơ Trung đại Viêt Nam và thể thơ thất bát cú Đường luật, xuất xứ của bài thơ.
  2. - Âm thanh của chim quốc và chim đa đa ( lấy động để - Chơi chữ ( sử dụng từ đồng tả tĩnh) ân Hán Việt ) Quốc quốc – quốc - Phép đối : (tiếng kêu của chim cuốc – tổ quốc, đất nươc) Nhớ nước X Thương nhà Gia gia – gia ( tiếng kêu của chim đa đa – gia đình ) Đau lòng X Mỏi miệng *GV: Tâm trạng thương nhà là tình cảm tha thiết của đứa con tha hương lữ thứ. Bà đang từ Thăng Long vào Phú Xuân theo chỉ dụ của triều đình làm bà giáo dạy ->Nhớ nước thương nhà tha cung nữ. thiết, hoài niệm về quá khứ ? Em hãy cho biết tại sao sống trong thời bình mà vàng son . tình cảm nhớ nước lại khắc khoải, đau thương đến thế Thảo luận nhóm 4 trong 4 phút. GV: Không phải nhớ tiếc triều Lê - một triều đại đó mất trước khi bà ra đời. - Hoài niệm chung về một thời dĩ vãng là sự phủ định chính quyền triều Nguyễn lúc bấy giờ - một triều đại mà đối với bà và mọi người lúc bấy giờ cũng có phần xa lạ. ( tích hợp với môn lịch sử ) - HS đọc hai câu kết? - Hình ảnh: trời, non, nước gợi không gian như thế nào ? không gian rộng lớn bao la - Ta với ta gợi điều gì đối lập với không gian bao la là sự cô đơn của con người, sự cô đơn gần như tuyệt đối 4. Hai câu kết: Dừng chân đứng lại trời, non, - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác nước dụng của biện pháp nghệ thuật đó là gì -> không gian rộng lớn bao la - Tại sao tác giả lại dùng từ mảnh? Mảnh: nhỏ bé, yếu ớt, mỏng manh Một mảnh tình riêng ta với ta. - Em hiểu thế nào là tình riêng ta với ta? Tình riêng ấy là gì Tình riêng là chỉ tình cảm sâu kín, đó không phải là tình yêu đôi lứa mà là tình yêu quê hương, đất nước của tác giả=>Tâm sự sâu kín một mình mình hay: tình - Nghệ thuật đối lập, tương thương nhà, nỗi nhớ nước biết một da diết, âm thầm phản lặng lẽ
  3. thân người nói. - Vì thế, ta với ta có nghĩa là không có ai khác (chỉ có một mình tác giả mà thôi). HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 5 phút . * Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập 1: Phân tích cái hay của việc tả cảnh ngụ tình trong bài “Qua dèo Ngang” Bài tập Bài tập 2: Kiến thức trọng tâm của bài Sưu tầm các bài thơ của bà huyện Thanh Quan Bước 4: hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1.Bài cũ: Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được nội dung phần phân tích -Nắm cho được nội dung phần tổng kết -Làm bài tập theo hướng dẫn của GV 2. Bài mới: Chuẩn bị bài Bạn đến chơi nhà