Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 36: Từ đồng nghĩa - Nguyễn Thị Hồng

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

          Giúp học sinh nắm được:

- Khái niệm từ đồng nghĩa.

- Nắm được các loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

2. Kĩ năng

- Nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản

- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

- Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh

- Phát hiện lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa

- Tích hợp kĩ năng sống:

+ Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ đồng nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân

+ Giao tiếp: tình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ đồng nghĩa

3. Thái độ

- Chú ý sử dụng từ đồng nghĩa chuẩn mực khi giao tiếp

B. Chuẩn bị của thầy và trò

1. Giáo viên:

- Soạn bài, tìm hiểu kĩ nội dung, chuẩn kiến thức

- SGK, SGV và các tài liệu tham khảo

- Chuẩn bị máy chiếu . 

2. Học sinh

- Soạn bài, tìm hiểu nội dung bài học

docx 7 trang minhvi99 11/03/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 36: Từ đồng nghĩa - Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_36_tu_dong_nghia_nguyen_thi_hong.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 36: Từ đồng nghĩa - Nguyễn Thị Hồng

  1. ? Thế nào là quan hệ từ ? ? Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh mắc những lỗi nào? Câu văn sau mắc lỗi gì? Em hãy sủa lại cho hoàn chỉnh: Nó tôi đi học. - Đáp án: - Hs nêu được khái niệm quan hệ từ. Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi: + Thiếu quan hệ từ. + Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa + Thừa quan hệ từ + Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. - Câu văn mắc lỗi thiếu quan hệ từ: và. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới Ở bậc tiểu học các em đã được tìm hiểu về từ đồng nghĩa. Và để giúp các em hiểu sâu hơn khắc sâu về từ đồng nghĩa thì tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành kiến thức I. Thế nào là từ đồng nghĩa *MT: Nắm được khái niệm từ đồng nghĩa , 1. Ví dụ 1: Bài:" Xa ngắm thác núi lư" các loại từ đồng nghĩa và cách sử dụng từ 2. Nhận xét đồng nghĩa . a, Rọi: Chiếu sáng, soi sáng , hướng *PP: Vấn đáp, thảo luận, trình bày ánh sáng vào một điểm. -Gv đưa phần dịch thơ bài " Xa ngắm thác - Từ có nghĩa giống và gần giống với núi Lư" lên màn hình - hs đọc - quan sát từ rọi: là từ chiếu, soi ,tia. ? Em hãy giải thích nghĩa của 2 từ “Rọi” và +Chiếu : Hướng luồng sáng phát ra ‘trông”? đến một nơi nào đó . + Soi: Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ ? Hãy tìm từ có nghĩa giống với nghĩa của từ vật rọi, trông? - Các từ " rọi" và chiếu : Nghĩa giống nhau. - Từ rọi ,chiếu và soi có nghĩa gần GV: Các từ " rọi - chiếu ,soi ,tia" ; "Trông - giống nhau nhìn , ngắm , dòm , ngó liếc " mà các em -b,Trông: quan sát bằng mắt để nhận vừa tìm hiểu trên là những từ đồng nghĩa . biết Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ? - Từ có nghĩa giống hoặc gần giống với => Rút ra kết luận 1 từ trông: nhìn, dòm, ngó, liếc , xem, GV đưa ví dụ: ngắm. 1. Cô Lan trông bọn trẻ rất cẩn thận. + Nhìn : Đưa mắt về hướng nào đó để 2.Dừa xanh trên bến tam quan thấy rõ sự vật .=> Giống nghĩa. Dừa bao nhiêu lá trông chàng bấy nhiêu + Ngắm : nhìn kĩ , nhìn mãi cho thỏa Nguyễn Thị Hồng , Ngữ văn 7 Page 2
  2. Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả bài tập của nhóm mình . Nhận xét . ? Các từ trong cột A ở bài tập 1 mà các em vừa làm thuộc loại từ gì các em đã được học ở bài trước ? - Từ Hán Việt ( Gv nhấn mạnh lại kiến thức bài cũ) : Mỗi từ Hán Việt đều có một từ hoặc một số từ Thuần Việt đồng nghĩa . GV chuyển sang nội dung phần II. - GV đưa 2 VD qua màn hình . Gọi hs đọc II. Các loại từ đồng nghĩa VD. 1. Ví dụ ? Xác định từ đồng nghĩa trong các ví dụ ? 2. Nhận xét Nghĩa chung của trái và quả là gì? a. VD1 - Trái, quả: là một bộ phận của cây do ? So sánh nghĩa của hai từ trên? (Nó giống bầu nhuỵ phát triển mà thành, bên hay khác nhau)? trong có chứa hạt. - quả ( từ toàn dân ) - Trái ( Từ địa phương) ? Từ “ Hi sinh” và từ “ bỏ mạng” có chung ý => Nghĩa của hai từ giống nhau hoàn nghĩa là gì? toàn, không phân biệt về sắc thái ý ? Nhưng nghĩa của hai từ có gì khác nhau về nghĩa. sắc thái biểu cảm? => Đồng nghĩa hoàn toàn . b.VD2: - ý nghĩa: Bỏ mạng và hi sinh đều có nghĩa là chết + Bỏ mạng: Chết vô ích, mang sắc thái khinh bỉ, giễu cợt. + Hi sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả, vì lí ? Như vậy qua xét ví dụ 2 này em thấy có tưởng. Dùng từ này mang sắc thái kính mấy loại từ đồng nghĩa? Đó là những loại trọng. nào? - Hai từ này có sắc thái ý nghĩa khác * Từ đồng nghĩa có hai loại: nhau( ( Một từ là kính trọng, một từ là + Đồng nghĩa hoàn toàn( Không phân biệt khinh bỉ, giễu cợt) nhau về sắc thái ý nghĩa) => đồng nghĩa không hoàn toàn + Đồng nghĩa không hoàn toàn( Có sắc thái ý 3. Kết luận nghĩa khác nhau) - GV gọi 2 hs đọc ghi nhớ 2, sgk. - Gv đưa bài tập nhanh phần I . ? Quan sát những cặp từ đồng nghĩa trong bài tập 1,2 em hãy xác định các từ đồng Nguyễn Thị Hồng , Ngữ văn 7 Page 4
  3. bố mẹ tôi. A. Tài sản B. Di sản C.Của cải c, Anh ta là người tự cao A. Tự trọng B.Tự ái C. Tự đại d, Con mời ông bà cơm ạ! A. Chén B, Xơi C. ăn - GV chốt lại kiến thức bài học. Hoạt động 2: Luyện tập: *MT: Củng cố kiến thức bài học, rèn kĩ năng IV. Luyện tập làm bài tập Tiếng Việt 1. Bài 1: *PP: Vấn đáp, trình bày, thảo luận - Gan dạ: Dũng cảm, can đảm, can trường. - GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập 1? - Nhà thơ: Thi nhân, thi sĩ. ? Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa? - Mổ xẻ: Phẫu thuật, giải phẫu. - Chia lớp theo nhóm ( 2 nhóm) - Của cải: Tài sản. - Nước ngoài: Ngoại quốc. - Thi ai nhanh hơn ai? - Chó biển: Hải cẩu. - Đòi hỏi: Yêu cầu. - Năm học: Niên khoá. - Loài người: nhân loại. - Thay mặt: Đại diện. 2/ Bài 2: - Máy thu thanh: Ra đi ô - Đọc yêu cầu bài tập 2? - Sinh tố: Vi ta min ? Tìm các từ có gốc Ấn - Âu đồng nghĩa với - Xe hơi:ô tô. các từ đã cho? - Dương cầm: Pi a nô. 3/ Bài 3: - Hàn: Sương - Thìa: muỗng. - GV Nêu yêu cầu bài tập 3.? - Bao diêm: hộp quẹt ? Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với - Mẹ: má, u, bầm. từ toàn dân? - Cha: bố, thầy, tía. - Quả dứa: trái thơm. - Đường lớn: lộ lớn. 4. Bài 5: * ăn, xơi, chén: - ăn: Sắc thái bình thưưòng. - BT 5 GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm - - Xơi: Sắc thái lịch sự, xã > các nhóm trình bày két quả, nhận xét giao.(Thường dùng trong lời mời chào) Nguyễn Thị Hồng , Ngữ văn 7 Page 6