Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Huê
. MỤC TIÊU BÀI HOC: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.
- Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: cốm.
- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.
3. Thái độ: Hs hiểu được nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội. Từ đó biết trân trọng, giữ gìn nét đẹp văn hóa đó
*Trọng tâm: tìm hiểu chi tiết văn bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung bài. Soạn giáo án.
2. Học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài mới. Học bài cũ.
III. PHƯƠNG PHÁP
-Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày một phút:
- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề
File đính kèm:
giao_an_ngu_van_lop_7_tiet_54_van_ban_mot_thu_qua_cua_lua_no.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Huê
- Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: I. Đọc- tìm hiểu chung HDHS đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942), sinh tại - GV hỏi: Qua phần chuẩn bị ở nhà và dựa vào Hà Nội. phần chú thích, em hãy nêu một vài nét về tác - Sở trường truyện ngắn và tùy bút giả? với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. - HS đọc thầm chú thích, tìm ý TL: - GV nhận xét, bổ sung, giới thiệu tác giả và các tp chính trên máy chiếu. 2. Tác phẩm: - GV hỏi: Trình bày xuất xứ của văn bản “Một ” a. Xuất xứ: Văn bản được trích từ - HSTL: tập tùy bút Hà Nội băm sáu phố ? Hãy giới thiệu đôi nét về tập tùy bút “Hà Nội phường (1943) băm sáu phố phường”? - GV nhận xét, ghi bảng, giới thiệu tập truyện - GV HD đọc: Đọc với giọng tình cảm thiết tha, b. Đọc - chú thích trầm lắng, chậm. -> GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp đến hết bài. + Giải thích từ khó lồng ghép trong phần phân tích - GV hỏi: Xác định thể loại của văn bản này? c. Thể loại: Tùy bút. –> Hs đọc sgk (161) để trả lời. ? Vậy em hiểu gì về thể loại này? Tùy bút là một thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm, thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm của tác giả trước các hiện tượng, các vấn đề của cuộc sống, ngôn ngữ thường giàu hình ảnh và chất trữ tình. GV nhấn mạnh: ? Bài tuỳ bút nói về đối tượng nào? (Cốm). ? Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào, phương thức nào là chủ yếu ? (Miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận - nổi bật nhất vẫn là biểu cảm) 2
- Cốm gắn liền với hình ảnh của ai? (cô hàng cốm) - Cốm còn gắn với bàn tay khéo léo ? GV chiếu hình ảnh trong sgk lên máy, HS của con người. nhận xét gì khi xem bức tranh trên? (Cốm là nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội) - Sử dụng từ ngữ chọn lọc tinh tế, ?Đoạn văn có sử dụng các yếu tổ nghệ thuật kiểu câu phù hợp, cảm nhận bằng nào? nhiều giác quan, bptt, - GV hỏi: Vậy theo sự hình dung của tác giả, hạt cốm được được kết tinh ntn? => Cốm là tinh hoa của trời đất và sự khéo léo của con người - GV hỏi: Qua đoạn văn trên, đã cho ta thấy được những cảm xúc gì của tác giả? => Yêu quí, trân trọng cội nguồn trong sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hoá dân tộc của cốm. * Phần 2 - Hs đọc thầm đoạn 2. 2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm: - GV hỏi: Câu văn nào thể hiện rõ nhất giá trị của cốm? - Cốm là thức quà là thức - HS dâng mang hương vị mộc mạc, giản dị, thanh khiết. - GV hỏi: Cốm được dung phổ biến trong việc -> Giá trị vật chất, gì? - HS GV cho HS thảo luận nhóm cặp - Phong tục sêu Tết. Bước 1: GV đánh số bàn theo hàng dọc từ 1 đến -> Giá trị văn hóa, tinh thần. hết, giao câu hỏi Nhóm lẻ: 1. Tác giả đã nhận xét như thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu Tết của nhân dân ta? Nhóm chẵn: 2. Sự hòa hợp, tương xứng của tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết đã được tác giả phân tích trên những phương diện nào? Bước 2: HS làm việc theo cặp trong 1 phút Bước 3: HS trình bày câu trả lời của nhóm mình Bước 4: GV cho các cặp nhận xét và đánh giá. - GV bình giảng về sự hòa hợp của hồng cốm. - GV hỏi: Đoạn văn tác giả sử dụng các yếu tố nghệ thuật nào? - Nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ, liệt - HS kê, từ ngữ chọn lọc, tinh tế. 4
- * Liên hệ với đặc sản vùng miền Giới thiệu bánh phu thê Đình Bảng. Bánh tẻ làng Chờ, nem Bùi Thuận Thành, (giáo dục HS biết trân trọng, yêu quý, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.) 4. Củng cố, luyện tập: * Củng cố: Theo sơ đồ tư duy * Luyện tập. - GV hỏi: Sưu tầm 1 số câu thơ, ca dao nói về cốm? - Tổ chức đọc thi theo các dãy bàn. Dãy nào là đội cuối cùng đọc được câu thơ, ca dao về cốm là đội thắng cuộc. - Đội thắng cuộc sẽ được tặng và thưởng thức món cốm thơm ngon. - HS các đội luân phiên đọc cho đến hết. Đêm giăng chày đập vang thôn bản Phấn cốm bay bay phủ lá ngàn. (Thôi Hữu) Giã gạo thì ốm, giã cốm thì khoẻ. (Tục ngữ) 5. Dặn dò - Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) bày tỏ cảm xúc của em về một đặc sản của quê hương. - Soạn bài “Chơi chữ” 6