Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết nhu cầu sử dụng của chương trình bảng tính trong đời sống và trong học tập.

- Biết cách nhận biết được một số thành phần cơ bản trên màn hình chương trình bảng tính.

- Hiểu được khái niệm về hàng, cột, ô tính, địa chỉ ô tính

2. Kỹ năng:- ứng dụng được việc trình bày bảng một cách phù hợp trong đời sống.

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của chương trình bảng tính Excel.

3. Thái độ: - Nghiêm túc, có ý thức.

4. Năng lực hướng tới: Biết cách ứng dụng được phần mềm nào khi cần trình bày bảng trong đời sống thực tế. Phân biệt được các thành phần cơ bản của bảng tính khác với phần mềm soạn thảo văn bản đã học ở lớp 6.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.

- Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở, xem trước bài mới.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

docx 5 trang Mịch Hương 07/01/2025 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? (Tiết 1) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_bai_1_chuong_trinh_bang_tinh_la_gi_tie.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Bài 1: Chương trình bảng tính là gì? (Tiết 1) - Năm học 2020-2021

  1. HS theo dõi và trả lời Ví dụ 1 GV: y/c HS theo dõi hình KT KT 1.2 và hình 1.3 SGK nêu HS theo dõi 1 1 lợi ích của việc lập bảng Mô tiết tiết KT Điểm n KT KT lần lần học tổng STT học miệng 15phút 1 2 kỳ kết Toá 1 n 2 1 6 6 6 5,0 Vật GV: Vậy ngoài việc trình HS: trả lời 2 lý 6 3 7 8 5 6,0 bày thông tin trực quan, cô HS: nghe giảng, Lịc 3 h sử 5 5 8 7 4 5,8 đọng, dễ so sánh, chúng ta ghi chép. Sin h còn có nhu cầu sử dụng 4 học 2 7 5 4 6 5,0 bảng để thực hiện các công côn g việc xử lý thông tin như ngh 5 ệ 4 8 4 9 7 6,6 tính toán, tổng hợp, thống Tin 6 học 5 9 6 8 8 7,3 kê số liệu. Ng ữ 7 văn 8 8 5 5 8 6,7 Giá o dục côn g 8 dân 10 5 9 6 10 8,3 Hình 1.2. Bảng theo dõi kết quả học tập Ví dụ 2 Tháng Tháng Tháng 1 2 3 STT Mục chi (đồng) (đồng) (đồng) Hóa đơn 1 tiền điện 260000 500000 268000 Hóa đơn 2 tiền nước 530000 700000 562000 3 Phí vệ sinh 452000 400000 351000 Cước phí 4 điện thoại 789000 630000 326000 Tiền 5 internet 562000 254000 263000 Xăng + Vé 6 xe buýt 300000 321000 263000 334300 280500 203300 Tổng cộng 0 0 0 Hình 1.3 Bảng theo dõi chi tiêu GV: Đưa ra ví dụ 3 về tình HS: Sử dụng Ví dụ 3: hình sử dụng đất ở xã Xuân biểu đồ sẽ cho Thống kê các loại đất của xã Phương kết quả trực quan Xuân Phương S ? GV: Em nào có thể cho cô hơn. T Tỉ lệ loại đất nào chiếm tỉ lệ cao T Loại đất % nhất, loại đất nào có tỉ lệ 1 Đất ở 11,5 thấp nhất. 2 Đất nông nghiệp 40,2 GV: Nhận xét câu trả lời HS: - Cô đọng, 3 Đất công nghiệp 10,7
  2. ? GV: Em hãy nêu sự giống + Thanh công cụ nhau giữa màn hình Word HS quan sát + Các nút lệnh và màn hình Excel. + Thanh trạng thái HS: Có sự giống + Thanh cuốn dọc, ngang nhau đó là: thanh + Thanh công thức tiêu đề, thanh + Dải lệnh Fomulas và công cụ, thanh Data GV: Nhận xét câu trả lời bảng chọn, thanh của HS và tổng kết lại. trạng thái, thanh cuốn dọc, ngang. GV: Tương tự như chương trình soạn thảo Word, chương trình bảng tính cũng có các thành phần tương tự. Nhưng vì chương trình bảng tính chủ yếu dùng để xử lý dữ liệu nên HS: Nghe giảng nó có những đặc trưng riêng. ?GV: Em hãy quan sát màn hình làm việc của chương trình bảng tính có gì khác với màn hình Word. HS: Khác: Thanh GV: Nhận xét và tổng kết công thức, bảng lại và đưa ra các khái niệm. chọn Data, ? GV: Các em hãy xác định fomulas tên cột, a. Trang tính: là miền làm việc cho cô hàng 4, cột D, ô D4. tên hàng, tên các chính của trang tính, được chia GV: Nhận xét và đưa ra đáp trang tính, ô tính. thành các cột và các hàng, vùng án giao giữa cột và hàng gọi là ô tính. GV hướng dẫn vị trí của + Các cột của trang tính thanh công thức và các dải được đánh thứ tự liên tiếp từ trái lệnh HS: Quan sát và sang phải bằng các chữ cái, lên chỉ vị trí của được gọi là tên cột, bắt đầu từ ô. A, B, C + Các hàng của trang tính HS: Quan sát, được đánh thứ tự liên tiếp từ ghi chép. trên xuống dưới bằng các số, gọi là tên hàng, bắt đầu từ 1, 2, 3