Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023 - THCS Đông Phong
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Sau bài học này em sẽ:
- Củng cố và phát triển kiến thức về xử lí thông tin ở lớp 6
- Biết và nhận ra được các thiết bị vào – ra có nhiều loại, hình dạng khác nhau
- Biết được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng tự đọc sách giáo khoa và kết hợp với gợi ý của giáo viên để trả lời câu hỏi về khái niệm Thiết bị vào – ra.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm để đưa ra ví dụ về: Thiết bị vào – ra
2.2. Năng lực Tin học
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực Tin học của học sinh như sau:
Năng lực C (NLc):
- Kể được chức năng của các thiết bị vào – ra trong thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
3. Về phẩm chất:
- Học sinh có ý thức trách nhiệm đối với việc sử dụng thiết bị.
- Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm.
- Truyền đạt các thông tin chính xác, khách quan.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023 - THCS Đông Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_i_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Chương trình học kì I - Năm học 2022-2023 - THCS Đông Phong
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 những thông tin sai lệch B. Có thể dễ dàng tiếp cận với những thông tin nguy hiểm, hình ảnh bạo lực C. Nguy cơ bị lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân D. Tất cả các phương án trên Câu 20: Mục tiêu của giao tiếp qua mạng là gì? A. Giúp người khác hiểu em một cách rõ ràng B. Hiểu người khác một cách rõ ràng. C. Giữ mối quan hệ tết để có thể tiếp tục giao tiếp. D. Tất cả những điều trên. Câu 21: Để tham gia mạng an toàn em nên thực hiện những điều gì? A. Không cung cấp thông tin cá nhân. B. Không tin tưởng tuyệt đối người tham gia trò chuyện. C. Sử dụng tên tài khoản trung lập, không quá đặc biệt. D. Tất cả các phương án trên Câu 22: Tác hại của việc nghiện chơi game trên mạng là gì? A. Rối loạn giấc ngủ, đau đầu B. Luôn cảm thấy mệt mỏi, buồn chán, bi quan, cảm thấy cô đơn, bất an C. Mất hứng thú với các thú vui, sở thích cũ, mọi thứ chỉ dồn vào game, học hành chểnh mảng. D. Tất cả đáp án trên Câu 23: Em cần làm gì để tránh gặp thông tin xấu trên mạng? A. Chỉ truy cập vào các trang thông tin có nội dung phù hợp với lứa tuổi. B. Không nháy chuột vào các thông tin quảng cáo gây tò mò, giật gân, dụ dỗ kiêm tiên. C. Xác định rõ mục tiêu mỗi lần vào mạng để không sa đà vào các thông tin không liên quan. D. Tất cả các điều trên. Ôn khái niệm thuật toán tìm kiếm tuần tự và thuật toán tìm kiếm nhị phân 2. Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại thuật toán tìm kiếm tuần tự, thuật toán tìm kiếm nhị phan d) Tổ chức thực hiện: Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu và đại diện nhóm trả lời. Trường THCS Đông Phong 68
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 Trường THCS Đông Phong 70
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 Giáo viên cần chuẩn bị một số trang chiếu mô phỏng một số thuật toán sắp xếp đơn giản (nổi bọt, chọn, chèn). 2. Học sinh Sách vở, đồ dùng học tập. Học sinh được cung cấp địa chỉ truy cập ứng dụng mô phỏng thuật toán qua tin nhắn (nếu sử dụng Internet) hoặc sao chép lên máy tính (nếu sử dụng máy tính để bàn). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’) a) Mục tiêu: Sử dụng minh họa trực quan trong thực tiễn để mô phỏng thao tác hoán đổi giá trị được lưu trữ trong hai vùng nhớ. Đây là thao tác cơ bản, HS cần hiểu được trước khi tìm hiểu thuật toán sắp xếp. b) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ: Mô tả bằng lời quy trinh theo bước để Đầu vào: Cốc A chứa chất lỏng màu hoán đổi chất lỏng ở hai cốc A, B. XANH; cốc B chứa chất lỏng màu ĐỎ. Đầu ra: Cốc A chứa chất lỏng màu ĐỎ; cốc B chứa chất lỏng màu XANH. HS được yêu cầu mô tả (bằng lời) quy trình theo các bước thực hiện hoán đổi chất lỏng ở hai cốc A, B. Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình 16.1. trong 2 phút. Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. Kết luận, nhận định: GV nhận xét và khái quát hóa thành các bước hoán đổi giá trị hai biến: C A; A B; B C; 2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. Trường THCS Đông Phong 72
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 Nhận xét: Thuật toán sắp xếp nổi bọt có thể thực hiện theo cách duyệt từ đầu dãy (sắp xếp chìm dần – sinking sort) hoặc duyệt từ cuối dãy theo cách đặt tên thuật toán (nổi bọt – bubble sort). Đánh giá: Với 10 dãy số cần điền (phiếu học tập 1), mỗi dãy cho 1 điểm. Chuyển giao nhiệm vụ. Sau khi thực hiện sắp xếp được bằng giải thuật nổi bọt, HS hãy viết lại quy trình thực hiện thuật toán đó để người khác có thể 1. Sắp xếp nổi bọt thực hiện được với những bộ dữ liệu khác nhau. Sắp xếp nổi bọt là thuật Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo toán sắp xếp được thực nhóm 2 hoặc 3 người. hiện bằng cách hoán đổi Trình bày, báo cáo: HS trình bày bản mô tả của nhiều lần các phần tử liền mình (hoặc nhóm mình). kề nếu giá trị của chúng Nhận xét, đánh giá: không đúng thứ tự. • Chấp nhận những cách trình bày khác nhau nếu hợp lí. • Phân tích để đảm bảo bản mô tả đạt được các tiêu chí cơ bản của thuật toán: xác định, đơn nhất, hữu hạn, đúng đắn, hiểu được và tổng quát. • HS đọc mô tả giải thuật sắp xếp nổi bọt bằng ngôn ngữ tự nhiên trang 80. • GV chốt kiến thức (chiếu slide). HS ghi tóm tắt kiến thức vào vở. 3. Hoạt động 3: Luyện tập – Câu hỏi (5’) Em hãy liệt kê các bước lặp của thuật toán sắp xếp nổi bọt để sắp xếp các số 3,2,4,1,5 theo thứ tự tăng dần Trường THCS Đông Phong 74
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 Tuần: 18 Ngày soạn: 23/12/2022 Ngày dạy: 26/12/2022 TIẾT 18 BÀI 16. THUẬT TOÁN SẮP XẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giải thích được một vài thuật toán sắp xếp cơ bản. Biểu diễn và mô phỏng được hoạt động của thuật toán sắp xếp với bộ dữ liệu đầu vào có kích thước nhỏ. Nêu được ý nghĩa của việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập; vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành nhiệm vụ. Năng lực giao tiếp và hợp tác: hiểu được mục đích giao tiếp và giao tiếp hiệu quả trong hoạt động nhóm. 2.2. Năng lực Tin học Bước đầu hình thành quan niệm về giá trị của thông tin trong việc tổ chức dữ liệu có trật tự (NLc) Hình thành tư duy mô hình hóa trong việc tổ chức và tìm kiếm dữ liệu với sự trợ giúp của máy tính. (NLe) 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, phẩm chất vượt qua những khó khăn trong học tập và lao động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên Giáo án, các đồ dùng dạy học cần thiết. Phiếu học tập. Giáo viên cần chuẩn bị một số trang chiếu mô phỏng một số thuật toán sắp xếp đơn giản 2. Học sinh Sách vở, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5’) Em hãy mô tả cách sắp xếp nổi bọt? Trường THCS Đông Phong 76
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 Trình bày, báo cáo: HS trình bày bản mô tả của mình (hoặc nhóm mình). Nhận xét, đánh giá: • Chấp nhận những cách trình bày khác nhau nếu hợp lí. • Phân tích để đảm bảo bản mô tả đạt được các tiêu chí cơ bản của thuật toán: xác định, đơn nhất, hữu hạn, đúng đắn, hiểu được và tổng quát. • HS đọc mô tả giải thuật sắp xếp chọn bằng ngôn ngữ tự nhiên trang 81. • GV chốt kiến thức (chiếu slide). HS ghi tóm tắt kiến thức vào vở HĐ 2.3: Chia nhỏ bài toán (8’) a) Mục tiêu. HS nhận ra được việc chia một bài toán thành những bài toán nhỏ hơn giúp thuật toán dễ hiểu và dễ thực hiện hơn. b) Nội dung: Lấy ví dụ về công việc phức tạp được chia thành những việc nhỏ hơn, dễ thực hiện hơn. Qua đó, nhận ra được ưu điểm của phương pháp tư duy giải quyết vấn đề c) Sản phẩm: Kể ví dụ về một công việc phức tạp được việc chia thành những việc nhỏ hơn. d) Quá trình thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ. 3. Chia bài toán thành những bài toán GV nêu một ví dụ về một nhiệm vụ như nhỏ hơn. sắp xếp lại một tủ sách. Có thể nhiệm vụ Chia một bài toán thành những bài toán phức tạp khiến chúng ta không biết bắt nhỏ giúp thuật toán dễ hiểu và dễ thực đầu từ đâu. Khi đó, việc chia nhiệm vụ hiện hơn. thành các phần nhỏ hơn để dễ giải quyết hơn. Chẳng hạn: 1) Lấy tất cả các quyển sách ra khỏi tủ sách. 2) Sắp xếp các quyển sách thành từng chồng theo chủ đề Trường THCS Đông Phong 78
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 PHIẾU HỌC TẬP 2 Hãy điền vào các ô còn trống để thể hiện quá trình sắp xếp một dãy số theo thứ tự tăng dần bằng thuật toán chọn. Trường THCS Đông Phong 80
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ: Trình chiếu 1. Lý thuyết câu hỏi thảo luận, cách thức thảo luận nhóm Thực hiện nhiệm vụ. HS làm việc theo nhóm (10 phút). Trình bày, báo cáo. Nhận xét, đánh giá. HĐ 2.2: Tìm hiểu bài tập c) Mục tiêu: Sử dụng các kiến thức đã học giải quyết các bài tập. d) Quá trình thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ. Sau khi thực 2. Bài tập hiện sắp xếp được bằng giải thuật chọn, HS hãy viết lại quy trình thực hiện thuật toán đó để người khác có thể thực hiện được với những bộ dữ liệu khác nhau. Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm việc theo nhóm 2 hoặc 3 người. Trình bày, báo cáo: HS trình bày bản mô tả của mình (hoặc nhóm mình). Nhận xét, đánh giá: • Chấp nhận những cách trình bày khác nhau nếu hợp lí. • Phân tích để đảm bảo bản mô tả đạt được các tiêu chí cơ bản của thuật toán: xác định, đơn nhất, hữu hạn, đúng đắn, hiểu được và tổng quát. • GV chốt kiến thức (chiếu slide). HS ghi tóm tắt kiến thức vào vở 3. Hoạt động 3: Luyện tập Nếu một trong những người bạn của em có biểu hiện nghiện trò chơi trực tuyến. Em sẽ làm gì để giúp bạn? 4. Hoạt động 4: Vận dụng Trường THCS Đông Phong 82
- Giáo án: Tin học Năm học: 2022-2023 C. Mozzilla Firefox. D. Microsoft Word. Câu 11. Phương án nào sau đây là phần mở rộng của tệp dữ liệu âm thanh? A. .sb3 B. .mp3 C. .avi D. .com Câu 12. Mục đích của mạng xã hội là gì? A. Chia sẻ, học tập B. Chia sẻ, học tập, tương tác. C. Chia sẻ, học tập, tiếp thị D. Chia sẻ, học tập, tương tác, tiếp thị. Câu 13. Không nên dùng mạng xã hội cho mục đích nào sau đây? A. Giao lưu với bạn bè B. Học hỏi kiến thức C. Bình luận xấu về người khác D. Chia sẻ các hình ảnh phù hợp của mình Câu 14. Kênh trao đổi thông tin phổ biến hiện nay là? A. Thư điện tử B. Diễn đàn (Forum) C. Mạng xã hội (zalo, Facebook, ) D. Cả A, B, C Câu 15. Đưa thông tin sai sự thật lên mạng, sử dụng thông tin vào mục đích sai trái là hành vi bị nghiêm cấm và có thể bị phạt theo quy định của pháp luật? Theo em điều đó là: A. Đúng B. Sai Câu 16. Những phương án nào là tác hại của việc nghiện internet? A. Sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần giảm sút. B. Thiếu kết nối với thế giới thực, mất dần các mối quan hệ bạn bè, người thân. C. Dễ bị lôi kéo vào các việc xấu, lãng phí thời gian của bản thân. D. Cả A, B, C. Câu 17. Khi giao tiếp qua mạng, những điều nào sau đây nên tránh? A. Tôn trọng người đang giao tiếp với mình. B. Kết bạn với những người mình không quen biết. C. Bảo vệ thông tin cá nhân của mình. D. Truy cập bất cứ liên kết nào nhận được. E. Cả B, D đều đúng Câu 18. Em cần làm gì để tránh gặp thông tin xấu trên mạng? A. Chỉ truy cập vào các trang thông tin có nội dung phù hợp với lứa tuổi. B. Không nháy chuột vào các trang quảng cáo gây tò mò, giật gân, dụ dỗ kiếm tiền. C. Xác định rõ mục tiêu mỗi lần vào mạng để không sa đà vào những nội dung không liên quan. D. Tất cả các điều trên. Câu 19. Để tránh nghiện Internet em cần làm gì? A. Chơi trò chơi trực tuyến. B. Sử dụng mạng xã hội. Trường THCS Đông Phong 84