Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 25: Ôn tập giữa học kì II - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

+ Ôn tập các kiến thức của “Bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính”, “Bài 7: Tính toán tự động trên bảng tính”, Bài 8: “Công cụ hỗ trợ tính toán”, Bài 9: “Trình bày bảng tính” trong chủ đề 4: Ứng dụng tin học

+ Thực hành thành thạo 5 hàm tính toán: SUM, AVERAGE, MAX, MIN, COUNT và các thao tác định dạng bảng tính.

2. Về năng lực

a. Năng lực tin học

Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.

b. Năng lực chung

- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:

+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề đưa ra trong bài học.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:

+ Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá.

- Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

docx 15 trang Mịch Hương 08/01/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 25: Ôn tập giữa học kì II - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_7_tiet_25_on_tap_giua_hoc_ki_ii_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 7 - Tiết 25: Ôn tập giữa học kì II - Năm học 2023-2024

  1. 1. Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính (5 phút) a. Mục tiêu: - Nhớ lại các kiến thức đã học trong bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính bằng cách trả lời các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm. b. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Đưa ra các câu hỏi dưới dạng câu 1. Ôn lại kiến thức bài 6: Làm quen với phần mềm bảng tính hỏi trắc nghiệm chọn 1 đáp án đúng. Câu 1: Khi nhập số vào ô tính thì dữ Chia lớp làm 4 nhóm, cho thời gian liệu tự động? A. Căn trái nghiên cứu mỗi câu là 2 phút. B. Căn phải C. Căn giữa D. Căn đều hai bên HS: Viết đáp án các câu ra giấy Câu 2: Vị trí giao của một hàng và một cột được gọi là gì? A.Ô Hết thời gian, cho đại diện HS của mỗi B. Trang tính nhóm lên viết đáp án lên bảng. C. Hộp địa chỉ D. Bảng tính Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV đúng? A. Các hàng của trang tính dược đặt tên theo các chữ cái A, B, C, B. Các hàng của trang tính được đặt tên theo các số 1, 2, 3, GV: Đưa ra đáp án và chấm điểm cho C. Các hàng và cột trong trang tính mỗi nhóm. không có tên D. Các cột của trang tính được đặt tên theo các số 1, 2, 3, Đáp án: Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? 1 – B A. Một bảng tính có thể chứa nhiều 2 – A trang tính B. Mỗi bảng tính chỉ chứa một trang 3 – B tính 4 – A C. Mỗi trang tính bao gồm nhiều bảng tính 5 – B D. Mỗi trang tính chỉ chứa một bảng tính
  2. D. =(13+2^3)/3x5 Câu 4: Công thức khi nhập vào ô tính sẽ căn như thế nào? A. Luôn căn trái B. Luôn căn giữa C. Luôn căn phải D. Tùy thuộc vào kết quả tính toán của công thức là số, văn bản hay ngày tháng Câu 5: Để tính trung bình của 2 số 7 và 9 thì công thức nào dưới đây là đúng? A. =7+9:2 B. =(7+9):2 C. =7+9/2 D. =(7+9)/2 Câu 6: Việc sao chép công thức trong phần mềm bảng tính có khác với sao chép dữ liệu bình thường không? A. Khác hoàn toàn, phần mềm bảng tính có lệnh sao chép dữ liệu và lệnh sao chép công thức riêng B. Giống nhau, chỉ dùng một lệnh sao chép chung cho tất cả các loại dữ liệu và công thức C. Không thể sao chép được công thức. Câu 7: Nếu nhập công thức không đúng cú pháp thì phần mềm xử lí như thế nào?
  3. 5 – C A. Tính tổng 6 – C B. Tính trung bình 7 – D C. Xác định giá trị lớn nhất 8 – C Câu 4: Hàm xác định giá trị lớn nhất là? A. MIN B. AVERAGE C. SUM D. MAX Câu 5: Công thức =AVERAGE(C5:C6) cho kết quả là bao nhiêu với C5=5, C6=11 A. 10 B.9 C.8 D.7 Câu 6: Hàm COUNT dùng để? A. Tính tổng B. Tính trung bình C. Đếm số các giá trị là số D. Xác định giá trị nhỏ nhất Câu 7: Cách nhập hàm nào sau đây là đúng? A. AVERAGE(A1,B1) B. =(AVERAGE(A1,B1,-2) C. =(AVERAGEA1,B1,-2)) D. =AVERAGE(A1,B1,-2) Câu 8: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27 và 2 thì =MAX(A1:A5,5) cho kết quả là bao nhiêu?
  4. D. Giúp người dùng dễ so sánh, nhận xét. Câu 3: Khi em định dạng kiểu dữ liệu ngày tháng có dạng d/mm/yyyy thì kết quả hiển thị ngày tháng năm nào dưới đây là đúng? A. 08/03/2023 B. 8/03/2023 C. 08/3/2023 Câu 4: Hãy cho biết các sắp xếp thứ tự các thao tác để thực hiện xóa cột? a) Nháy nút phải chuột vào chỗ chọn b) Nháy chuột vào tên của cột c) Chọn Delete A. a – c – b B. a – b – c C. b – a – c D. c – a – b Câu 5: Trong cửa sổ Format Cells, để định dạng kiểu dữ liệu số em chọn lệnh nào? A. Number B. Date C. Percentage D. Text 4. Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học b. Tổ chức thực hiện: Câu 2 Cho trang tính như sau:
  5. Ngày soạn: 27/01/2023 Ngày dạy: 30/01/2023 TIẾT 20: BÀI 10: SƠ ĐỒ TƯ DUY (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức + Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm. + Giải thích được lợi ích của SĐTD, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm SĐTD trong học tập và trao đổi thông tin. 2. Về năng lực a. Năng lực tin học Nla: Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. b. Năng lực chung - Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: + Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề đưa ra trong bài học. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: + Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin. 3. Về phẩm chất - Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm của mình cho các bạn góp ý, đánh giá. - Trách nhiệm: Trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  6. - Hs vẽ sơ đồ tư duy được tạo ra với chủ đề chính là một khung ; Central Topic\ Nháy chuột vào khung để nhập tên chủ đề chính ; sổ LƯU NIỆM LỚP 6A. - Sau khi tạo xong chọn File/Save và lưu tệp với tên SoLuuNiem.em.
  7. 3. Chia sẻ sơ đồ tư duy cho thầy cô giáo và các bạn để cả lớp trao đổi, thống nhất nội dung của cuốn sổ lưu niệm. * Báo cáo, thảo luận Các nhóm trình bày kết quả thảo luận và nội dung bằng sơ đồ tư duy, nhận xét, đánh giá, và bình chọn cho nhóm có sổ lưu niệm đẹp, đúng đủ nhất. * Kết luận, nhận định - Sản phẩm của mỗi nhóm là sơ đồ tư duy trình bày nội dung cuốn số lưu niệm. Hoạt động 3: Vận dụng (13 phút) a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng được kiến thức về sơ đồ tư duy để thực hiện yêu cầu trình bày tóm tắt nội dung Bài 9. b) Nội dung: - Thực hiện vẽ sơ đồ tư duy đơn giản c) Sản phẩm: - Kết quả làm việc cá nhân. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV giao nhiệm vụ học tập HS hãy dùng sơ đồ tư duy (vẽ - GV: Em hãy dùng sơ đồ tư duy (vẽ trên giấy hoặc trên giấy hoặc tạo bằng phần tạo bằng phần mềm) trình bày tóm tắt nội dung Bài mềm) trình bày tóm tắt nội dung 9. An toàn thông tin trên Internet. Bài 9. An toàn thông tin trên * HS thực hiện nhiệm vụ Internet.