Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
* Trọng tâm: Cách tìm bội chung nhỏ nhất.
2. Kỹ năng:
- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ:
- HS biết phân biệt điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:
+Phương tiện, thiết bị: MTXT, MTBT, thước.
+Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ viết sẵn đề bài tập.
+Dự kiến nội dung giảng dạy: Hướng dẫn HS tìm hiểu về BCNN.
2.HS:
+ SGK, Máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập.
+Đọc trước bài ở nhà.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_tiet_34_bai_18_boi_chung_nho_nhat.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất
- Nội dung kiểm tra Hướng dẫn, đáp án -HS1: Tìm B(6), B(8), BC(6, 8). Câu1: - Hãy cho biết số nhỏ nhất khác 0 trong B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54 } tập hợp các bội chung của 6 và 8 là số nào? B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56 } - HS2: Phân tích các số ra thừa số BC(6,8)={0;24;48; } nguyên tố: 6,8,24. Câu 2: - HS nhận xét. GV nhận xét và cho 6=2.3; 8= 23 ; 24 23.3 24 23.3 điểm. 2. Bài mới: (32p) HĐ1: Tìm hiểu bội chung nhỏ nhất (12p) Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV viết lại bài tập mà HS vừa làm vào 1. Bội chung nhỏ nhất phần bảng dạy bài mới. Lưu ý viết phấn màu các số 0; 24; 48; * Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội chung GV: hỏi số nhỏ nhất khác 0 trong tập của 6 và 8. hợp các BCNN của 6 và 8 là ? B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54 } HS : Số 24. B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56 } GV: Số 24 là bội chung nhỏ nhất của 6 và 8. BC(6,8)={0;24;48; } Ký hiệu: BCNN(6,8) = 24 Ký hiệu BCNN(6,8) = 24 GV: Hỏi: Thế nào là bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số? * Khái niệm: (Tr57 - SGK) HS: Một vài HS nêu khái niệm BCNN. GV: Nhấn mạnh và khắc sâu khái niệm GV: Hãy nhận xét về quan hệ giữa BC * Nhận xét: (Tr57 - SGK) và BCNN của 6 và 8 ? Tất cả các bội chung của 6 và 8 đều là HS: Tất cả các bội chung của 6 và 8 (là bội của BCNN(6, 8). 0; 24; 48 ) đều là bội của BCNN(là 24) GV: Nêu nhận xét. Cho HS nhắc lại. * Chú ý: (Tr58 - SGK) GV: Yêu cầu HS tìm BCNN(8; 1) BCNN(a, 1) = a BCNN(6; 8; 1) trong phiếu học tập. BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b)
- cách phân tích 6 và 8 ra TSNT? * Làm ?: - GV cho HS hoạt động nhóm làm ? 8 23 - Các nhóm hoạt động : nhóm 1+2 làm BCNN(8, 12) 24 2 phần a). Nhóm 3+4 làm b). Nhóm 5+6 12 2 . 3 làm c). BCNN(5, 7, 8) = 5 . 7 . 8 = 280 - Sau thời gian 2p GV thu bài của nhóm 1,3,5 đính trên bảng. Các nhóm chấm 48 12 BCNN(48, 16, 12) 48 chéo bài dựa trên bài chấm trên bảng. 48 16 Tìm BCNN(8;12); Tìm BCNN(5;7;8) => dẫn đến chú ý a * Chú ý: (SGK – Tr58) Tìm BCNN (12;16;48) => dẫn dến chú ý b GV: Gọi 1 vài HS đọc nội dung chú ý GV: nhấn mạnh và khắc sâu nd chú ý 3. Củng cố: (6p) * Khắc sâu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. * GV lưu ý HS khi tìm BCNN của nhiều số, trước hết ta xét xem chúng có rơi vào 2 trường hợp đặc biệt của nội dung chú ý không, nếu không ta mới tìm BCNN theo qui tắc. *Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Học thuộc qui tắc tìm BCNN. - Làm bài tập 149, 150, 151 (Tr59 – SGK) * Hướng dẫn bài 151b (SGK): Ta có 140 . 2 = 280 Mà 280 40; 280 28 => BCNN(40, 28, 140) = 280 -Xem trước kiến thức mục 3 và các bài tập phần luyện 1. Tiết sau luyện tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY: .