Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 23: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

I /  MỤC TIÊU:

         1. Kiến thức: Học sinh hiểu được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b  (a ≠ 0) và đường thẳng y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0) cắt nhau, song song, trùng nhau.

         2. Kĩ năng: 

- Nhận biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết các hệ số của chúng.

- Vận dụng được kiến thức vào giải các bài tập liên quan.

         3. Thái độ: 

- Học sinh có tinh thần tự giác, chủ động, hợp tác trong học tập.

- Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo cho học sinh, biết liên hệ kiến thức môn học trong thực tế.

II /  CHUẨN BỊ:

         1.  Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, phấn màu, máy chiếu.

         2.  Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng, đọc trước bài.

III / PHƯƠNG PHÁP:

  • Gợi mở-vấn đáp, HĐ nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 

         1.  Ổn định lớp (1’)        

         2.  Kiểm tra bài cũ (10’)

    

docx 5 trang minhvi99 10/03/2023 5220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 23: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_9_tiet_23_duong_thang_song_song_va_duong_th.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 9 - Tiết 23: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

  1. - Quan sát hai hàm số, em hãy so sánh các hệ số tương ứng của hai hàm số + So sánh trên? - Vậy với hai đường thẳng tổng quát (d): y = a x +b (a 0) +(d)//(d’) và (d’): y = a’ x +b’ (a’ a a' 0) b b' chúng song song với nhau khi nào? - Nếu a a' ; b b' thì Hai đường thẳng y = 2 x +3 và + Trùng nhau y = 2x- 2 song song. (d) và (d’) có vị trương đối như thế nào? - Giới thiệu kết luận 1 HS đọc kết luận 1 (SGK/53) - Muốn kiểm tra hai đường thẳng có song song hay trùng nhau không ta + Ta so sánh hệ số a làm như thế nào? và a’; b và b’ - Bài tập: Cho ba đường thẳng sau: d1 : y 0,5x 2 d2 : y 0,5x 1 d3 : y 1,5x 2 a) Tìm các cạp đưạng thạng song song trong các đưạng thạng trên. a) (d1) song song b) Tìm các cạp đưạng với (d2) Kết luận 1 (SGK/53): thạng cạt nhau Hai đường thẳng : (d) : y ax b (a 0) trong các đưạng b) (d1) cắt (d3) và (d’) : y a'x b' (a' 0) thạng trên. (d2) cắt (d3) a a' (GV chiạu đạ câu b sau + (d)//(d') khi làm xong câu a) b b' a a' - Vạy hai đưạng thạng + (d)  (d') cạt nhau khi nào? b b' 2
  2. (d) // (d’) a a' (d) cắt (d’) a a' b b' 3) Bài toán áp dụng: (d) (d’) a a' * Bài toán (SGK/54) : b b' + Hàm số : + HS đọc đề bài y 2mx 3 (d) có a 2m; b 3 Hoạt động 2. Bài toán áp dụng y (m 1)x 2 (d') có a m 1 ; + HS trả lời - GV chiếu đề bài toán lên b 2 bảng + Hai hàm số đã cho là hàm số Cho hai hàm số bậc nhất bậc nhất y = 2m x + 3 và y = (m+1) a 0 2m 0 m 0 (*) x +2 a' 0 m 1 0 m 1 Tìm m để đồ thị của hai hàm số đã cho là: a) Hai đường thẳng cắt + HS trả lời a) (d) cắt (d’) a a' nhau 2m m 1 b) Hai đường thẳng song + HS lên bảng trình m 1 song với nhau. bày Kết hợp với đk (*) - GV gọi HS đọc đề bài m 0; m 1; m 1 - GV gọi 1 HS xác định Vậy vớim 0; m 1; m 1 thì các hệ số của hai đường hai đường thẳng trên cắt nhau thẳng. - GV chú ý cho HS nhớ b) (d) song song với (d’) điều kiện hệ số a 0. a a' 2m m 1 - GV trình bày mẫu phần + HS suy nghĩ, trả tìm điều kiện (*) b b' 3 2 lời - Hai đường thẳng đã cho m 1 cắt nhau khi nào? Kết hợp với đk (*) m 1 - GV gọi HS lên bảng Vậy với m 1 thì hai đường trình bày ý a thẳng trên song song với nhau. - Tương tự, GV gọi HS lên trình bày ý b - Nhận xét và bổ sung bài nếu cần - GV chốt lại cách trình c) Vì b b' nên hai đường thẳng bài và nhận xét kết quả đã cho không trùng nhau với làm việc. mọi m. 4