Giao lưu học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 7 - Phòng GD&ĐT huyện Lương Tài (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1 (4,0 điểm). 

Cho đoạn thơ sau:

…Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

(Trích Bài học đầu cho con – Đỗ Trung Quân, NXB Hội Nhà văn 2001)     

a. Chỉ ra các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên.

b. Nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó.

docx 5 trang minhvi99 04/03/2023 4580
Bạn đang xem tài liệu "Giao lưu học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 7 - Phòng GD&ĐT huyện Lương Tài (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_luu_hoc_sinh_gioi_ngu_van_lop_7_phong_gddt_huyen_luong.docx

Nội dung text: Giao lưu học sinh giỏi Ngữ văn Lớp 7 - Phòng GD&ĐT huyện Lương Tài (Có hướng dẫn chấm)

  1. UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 7 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm a. Các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng: + So sánh: Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm 1,0 trăng tỏ, Quê hương mỗi người chỉ một- Như là chỉ một Câu 1 mẹ thôi (4.0 điểm) + Điệp ngữ: Quê hương 1,0 b. Tác dụng: Nhấn mạnh, khẳng định vị trí, vai trò vô cùng quan trọng của quê hương đối với mỗi con người. 2,0 Học sinh viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Về hình thức: Một đoạn văn ngắn (7-10 dòng), đảm bảo thể thức đoạn văn. - Về nội dung: Học sinh trình bày suy nghĩ, đảm bảo các ý sau: Câu 2 + Giải thích lòng yêu nước 1,0 (6,0 điểm) + Khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc, tinh thần yêu nước đó được thể hiện, 1,0 được bộc lộ khi Tổ quốc bị xâm lăng. + Sức mạnh của tinh thần yêu nước: Kết thành một làn 1,0 sóng mạnh mẽ, to lớn + Biểu hiện của tinh thần yêu nước 1,0 + Vai trò của tinh thần yêu nước 1,0 + Trách nhiệm của thế hệ trẻ. 1,0
  2. - Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì 0,5 quạt, đứa thì chực hầu điếu đóm - Bắt bọn tay chân hầu bài “không ai dám to tiếng”. 0,5 - Khi có người bẩm báo việc đê, quan gắt, quát, sai lính 0,5 đuổi đi. - Nghe tin đê vỡ, đoạ cách cổ, bỏ tù 0,5 * Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân 3,0 chúng khổ: - Cuộc chơi bài tổ tôm của quan diễn ra rất trang nghiêm, 0,5 nhàn nhã trong khi quan đang đi hộ đê. - Quan đang đi hộ đê, mà đê thì sắp vỡ, việc mà tâm trí của quan dồn cả vào là ván bài tổ tôm “Ngài mà còn dở 0,5 ván bài hoặc chưa hết hội thì dẫu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi ngày cũng thấy kệ” - Mưa mỗi lúc một tăng, nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần “mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít” quan vẫn coi như 0,5 không biết gì, vẫn thản nhiên ung dung đánh bài “đê vỡ mặc kệ, nước sống dầu nguy không bằng nước bài cao thấp”, “Mặc! Dân, chẳng dân thời chớ ”. Có ngườibẩm “có khi đê vỡ”, quan gắt: “Mặc kệ!”.Quan ù thông, xơi yến, mắt trông dĩa nọc . - Mọi người đều giật nảy mình khi nghe tiếng kêu trời 0,5 dậy đất ngoài xa, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. - Có tin đê vỡ, quan vẫn thờ ơ, quát nạt bọn chân tay rồi lại tiếp tục đánh bài cho đến lúc “ù! Thông tôm, chi chi 0,5 nảy ” - Khi quan ù ván bài to với niềm vui sướng cực độ thì “khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng , xoáy 0,5 thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”. *Nghệ thuật: 1,0