Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ đồng âm - Nguyễn Thị Lâm

Bài tập 2
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích 
mối liên quan giữa các nghĩa đó. ?
+ Cổ: bộ phận nối liền thân và đầu của ngời hay động vật.( 
cổ ngời, cổ động vật )
+ Cổ:bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và 
bàn chân. (cổ tay, cổ chân….)
+ Cổ: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật.( cổ 
chai, cổ lọ...)
b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của 
từ đó.
+ Cổ: xa (cổ đại, cổ thụ, cổ kính....)
+ Cổ động: cổ vũ, động viên.
pdf 23 trang minhvi99 04/03/2023 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ đồng âm - Nguyễn Thị Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_7_tu_dong_am_nguyen_thi_lam.pdf
  • docLời thiệu của bài tư dong am- lamtamnhu.doc
  • rarTEP NGUON.rar

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Từ đồng âm - Nguyễn Thị Lâm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Thế nào là từ trỏi nghĩa? Sử dụng từ trỏi nghĩa trong Tiếng Việt cú tỏc dụng gỡ? 2- Tỡm từ trỏi nghĩa trong cõu sau: “ Chân cứng đá mềm ” TRẢ LỜI: 1- Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau. - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. - Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh, làm cho lời núi thờm sinh động. 2- Tỡm từ trỏi nghĩa trong cõu sau: “ Chân cứng đá mềm ”
  2. Tiết 43- Tiếng việt : từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm: 1. Ví dụ: a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b, Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng . 2. Nhận xét: “Lồng 1” : Chỉ hoạt động con ngựa đang đứng bỗng nhảy dựng lên. -> Động từ
  3. Tiết 43- Tiếng việt : từ đồng âm I. Thế nào là từ đồng âm: 1. Ví dụ: a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. b, Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng . 2. Nhận xét: “Lồng 1”: Chỉ hoạt động con ngựa đang đứng bỗng nhảy dựng lên. -> Động từ “Lồng 2”: Đồ vật đợc làm bằng tre, nứa, sắt dùng để nhốt gà, vịt, chim -> Danh từ Giống nhau: âm đọc giống nhau. Khác nhau: + Nghĩa khác xa nhau . + Không liên quan gì với nhau. 3. Kết luận: - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. * Ghi nhớ/ SGK/135.
  4. PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA • Giống nhau: Âm đọc giống nhau • Khác nhau: TỪ ĐỒNG ÂM TỪ NHIỀU NGHĨA Nghĩa cỏc từ khỏc xa nhau, Nghĩa có liên quan đến khụng liờn quan đến nhau nhau, có nét nghĩa chung
  5. TIẾT 43 : TỪ ĐỒNG ÂM II- SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: 1/ Vớ dụ a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn. b- Mua được con chim, bạn tụi nhốt 2. Nhận xột: ngay vào lồng. c- Đem cỏ về kho . -> Dựa vào ngữ cảnh của cõu . Động từ chỉ một cỏch Danh từ chỉ nơi cất giữ, thức chế biến mún ăn. chứa đựng hàng húa Đem cỏ về mà kho. Đem cỏ về nhập kho. -> Dùng từ với nghĩa nớc đôi. 3. Kết luận: - Chỳ ý đến ngữ cảnh để trỏnh hiểu sai nghĩa của từ. - Khụng dựng từ với nghĩa nước đụi do hiện tượng đồng õm. * Ghi nhớ 2: SGK trang 136
  6. 2. Bài tập 2 a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó. ? + Cổ: bộ phận nối liền thân và đầu của ngời hay động vật.( cổ ngời, cổ động vật ) + Cổ:bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân. (cổ tay, cổ chân .) + Cổ: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật.( cổ chai, cổ lọ ) b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó. + Cổ: xa (cổ đại, cổ thụ, cổ kính ) + Cổ động: cổ vũ, động viên.
  7. TIẾT 43 : TỪ ĐỒNG ÂM III- Luyện tập: Bài 4: Ngày xưa cú anh chàng mượn của người hàng xúm một cỏi vạc đồng. Ít lõu sau, anh ta trả cho người hàng xúm hai con cũ, núi là vạc đó bị mất nờn đền hai con cũ này. Người hàng xúm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xúm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn khụng trả”. Anh hàng xúm núi: “Bẩm quan, con đó đền cho anh ta cũ”. - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cũ của tụi là cũ giả đấy phỏng?- Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cũ của tụi là cũ nhà đấy phỏng? ? Đọc truyện và cho biết anh chàng trong cõu chuyện đó sử dụng biện phỏp gỡ để khụng trả vạc cho người hàng xúm ? Nếu em là viờn quan xử kiện, em sẽ phõn rừ trỏi phải ra sao ?
  8. TIẾT 43 : TỪ ĐỒNG ÂM III- Luyện tập: Bài 5: - Viết đoạn văn ngắn (từ 3-5 cõu, chủ đề tự chọn) trong đú cú sử dụng từ đồng õm. Hụm nay đó là mựng 1 Tết. Ngày mai , tụi sẽ cựng bố mẹ về quờ chỳc Tết ụng bà. Bố mẹ tụi đó chuẩn bị sẵn ớt bỏnh kẹo, mứt Tết và cả một cành mai vàng rực rỡ để biếu ụng bà.
  9. Về nhà - Tỡm từ đồng õm trong thơ văn. - Soạn bài: Cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn biểu cảm. + Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi bài tập tỡm hiểu. + Nghiờn cứu trước bài tập luyện tập.