Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Đào Thu Thủy

Tính chất cơ bản của phân số

1)Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho

2)Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho

Để đơn giản, khi quy đồng mẫu hai phân số ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu

Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

ppt 30 trang minhvi99 08/03/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Đào Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_68_quy_dong_mau_nhieu_phan_so_da.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Đào Thu Thủy

  1. NHẮC LẠI KIẾN THỨC Tính chất cơ bản của phân số 1)Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho aa m . = (;0)mm bb m . 2)Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a a: n = (n ƯC(a, b)) b b: n
  2. Tiết 68:
  3. Cách làm này gọi là quy đồng mẫu hai phân số Ta có: -3 (-3).8 -24 = = 5 5.8 40 Mẫu chung -5 (-5).5 -25 = = 8 8.5 40 −−35 Hai phân số ; có thể được quy đồng với 58 một số mẫu chung khác như 80, 120, 160
  4. ?1 Hãy điền số thích hợp vào ô vuông : -3 -48 -5 -50 = ; = 5 80 8 80 -72 -75 -3 ; -5 = = 5 120 8 120 -96 -100 -3 ; -5 = = 5 160 8 160
  5. Để đơn giản, khi quy đồng mẫu hai phân số ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu
  6. 2. Quy đồng mẫu nhiều phân số ?2 a) Tìm BCNN của các số 2, 5, 3, 8. 1325 b) Tìm các phân số lần lượt bằng: ,,, 2538 nhưng có cùng mẫu là BCNN(2, 5, 3, 8). a) BCNN(2, 5, 3, 8) = 23.3.5 = 120 b) 1 −3 = = 5(24) 120 2(60) 120 −5 2 = = 8(15) 120 3(40) 120
  7. * Quy tắc (SGK /18) Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
  8. ?3(b) Quy đồng mẫu các phân số : −−3 11 5 ,, 44 18− 36
  9. Lưu ý * Trước khi quy đồng chúng ta nên: + Chuyển các phân số có mẫu âm thành các phân số bằng nó có mẫu dương. + Rút gọn các phân số đến tối giản. * Nếu trong các mẫu có một mẫu chia hết cho các mẫu còn lại thì đó là mẫu chung. Ví dụ: MC: 6 * Nếu các mẫu là các số nguyên tố cùng nhau từng đôi một thì mẫu chung chính là tích của các mẫu đó. 2 4 1 Ví dụ: ;; MC: 3.5.7 = 105 3 5 7
  10. 1 2 3 4 Đây là địa danh nào?
  11. Miếng ghép2 : Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau: 35 và 827 216
  12. Miếng ghép 4: Quy đồng mẫu các phân số sau 7 13− 7 ,, 30 60 15 Kết quả tương ứng là: 131415 −−−141528 A. ;; B. ;; 606060 606060 14 13 21 C. ;; 141328 − 60 60 60 D. ;; 606060
  13. - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương. - Làm 28, 30, 31 (SGK/19) - Chuẩn bị phần bài tập, tiết sau ta học tiết “Luyện tập”.
  14. CHÚC CÁC EM HỌC SINH VUI VẺ VÀ HỌC TẬP TỐT!