Chuyên đề dạy học Toán Lớp 6 - Tiết 20, Bài 13: Ước và bội - Nguyễn Thị Xoa

A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 

  1. Kiến thức

– HS nắm vững định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

  1. Kỹ năng

– HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản.

– HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

  1. Thái độ 
  • Nghiêm túc trong học tập

B/TRỌNG TÂM

Cách tìm ước và bội của một số cho trước

C/CHUẨN BỊ 

* Giáo viên:

-Phương pháp tích cực( nêu và giải quyết vấn đề,...)

-Phương tiện: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 

* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

D/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 

  1. Kiểm tra bài cũ: (2phút) 

Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

2. Giới thiệu vào bài  ( 1 phút)

         Khi nào thì b gọi là ước của a? a gọi là bội của b?

         Điều kiện để có bội và ước là gì? Các ẹm sẽ nghiên cứu trong tiết học này...

  1. Bài mới:  ( 35 p)
docx 3 trang minhvi99 03/03/2023 3560
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề dạy học Toán Lớp 6 - Tiết 20, Bài 13: Ước và bội - Nguyễn Thị Xoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_day_hoc_toan_lop_6_tiet_20_bai_13_uoc_va_boi_nguye.docx

Nội dung text: Chuyên đề dạy học Toán Lớp 6 - Tiết 20, Bài 13: Ước và bội - Nguyễn Thị Xoa

  1. Hoạt động của GV,HS TG Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ước và bội 12 p 1. Ước và bội. GV: Khi nào thì b gọi là ước của a? a Số tự nhiên a chia h?t cho số tự nhiên gọi là bội của b? b 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k GV: Điều kiện để có bội và ước là gì? GV: Em hãy chỉ ra một phép chia hết và a laø boäi cuûa b a b chỉ ra ước và bội? b laø öôùc cuûa a GV: Cho HS thực hiện ?1 GV: 18 Có phải là bội của 3 không? Vì ?1 Hướng dẫn sao? 18 là bội của 3 vì 18  3 18 có phải là bội của 4 không? Vì sao? 18 không là bội của 4 vì 18  4 . GV: Cho HS đứng lên trình bày cách 4 là ước của 12 vì 12  4 thực hiện. 4 không là ước của 15 vì 15  4. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm bội và ước của một số 23p 2. Cách tìm ước và bội. GV: Giới thiệu các kí hiệu Tập hợp các ước của a kí hiệu Ư(a) Tập hợp các ước của a là Ư(a) Tập hợp các bội của a kí hiệu B(a) Tập hợp các bội của a là B(a) GV: Giới thiệu cách tìm bội của một số. Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7 GV: Cho ví dụ hướng dẫn HS cách trình bày. GV: Để tìm bội của một số ta cần thực B(7) = 0; 7; 14; 21; 28 hiện như thế nào? HS nêu Kết luận. GV: Cho HS thực hiện ?2 Cách tìm bội của một số (SGK) Tìm số tự nhiên x mà x B(8) và x< 40 GV: Cho đứng lên trình bày cách thực ?2 Hướng dẫn hiện. x 0; 8; 16; 24; 32 GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Vậy để tìm tập hợp các ước của một số ta thực hiện như thế nào? Ví dụ: Tìm các ước của 8 GV: Cho ví dụ Hướng dẫn HS cách thực Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 hiện. cho các số 1, 2, 3, . . .8; ta thấy 8 chỉ