Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 6 (Buổi chiều) - Chương trình cả năm

A.KIẾN THỨC CƠ BẢN

1.Một tập hợp có thể có một ,có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào.

2.Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng.tập rỗng kí hiệu là : Ø.

3.Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B, kí hiệu là AB hay BA.

Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau,kí hiệu A=B.

4.Cộng,trừ,nhân,chia số tự nhiên:

* Phép cộng: Ta dùng dấu “+” để chỉ phép cộng: 

 Viết:      a         +         b          =       c 

       ( số hạng )  +  (số hạng)   =   (tổng ) 

* Phép nhân:

Ta dùng dấu “.” Thay cho dấu “x” ở tiểu học để chỉ phép nhân.

Viết:        a          .        b          =    c 

          (thừa số )   .  (thừa số )   =   (tích ) 

docx 193 trang minhvi99 06/03/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 6 (Buổi chiều) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_boi_duong_toan_lop_6_buoi_chieu_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 6 (Buổi chiều) - Chương trình cả năm

  1. Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho 푡 = 650; = 1300. a) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo 푡? c) Tia Ot có là tia phân giác của O không ? Vì sao? Bài 9: Cho hai tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt bờ có bờ chứa tia Ox. Biết 푡 = 400; = 1100. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b) Tính số đo 푡 c) Gọi tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính số đo z d) Tia Oy có phải là tia phân giác của 푡 không? Vì sao? Bài 10: Vẽ và kề bù sao cho = 1300 a) Tính số đo của ? b) Vẽ tia Ot nằm trong sao cho 푡 = 800. Tính số đo 푡 ? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của 푡 không? Vì sao? Bài 11: Cho góc xOy tù. Vẽ tia Om nằm trong góc xOy sao cho = 900. Vẽ tia On nằm trong góc xOy sao cho 푛 = 900. a) Kể tên các góc có trong hình vẽ. b) Kể tên các cặp góc phụ nhau. c) So sánh góc mOy và nOy. d) Nếu = 1260. Tính số đo của 푛. Bài 12: Biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC và = 480, = 390. a) Tính b) Gọi OD là tia đối của OC. Tính , Bài 13: Gọi O là một điểm trên đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oz sao cho 푡 =1210, = 460 a) Tính số đo b) Tính số đo 푡 c) Gọi Om là tia đối của tia Oz. So sánh và Bài 14: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho 푡 = 300; = 600. a) Trong ba tia Ox , Oy, Ot tia nào năm giữa hai tia còn lại ? Vì sao? b) So sánh góc 푡 và góc 푡 ? c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox, khi đó tia Oy có là phân giác của góc zOt không? Vì sao? Bài 15: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và tia Ot sao cho 푡 = 800, = 1600. 178
  2. d) Hãy chứng tỏ E là trung điểm của OO'. e) Tính độ dài đoạn thẳng DF. Bài 8: a) Vẽ tam giác ABC sao cho AB =4 cm, AC = 7 cm , BC = 8cm. b)Vẽ (B) và (C) cùng đi qua A , 2 đường tròn này cắt nhau tại D khác A . Tính chu vi tam giác BCD c)Vẽ (B) và (C) cắt BC lần lượt tại M ; N . Tính độ dài MN Bài 9: Cho O nằm giữa A và B , trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB ,kẻ tia OC, OD,OE sao cho = 420; = 970; = 560. a) Tính . b)Tia OD có là tia phân giác của ? Vì sao ? c)Tia OC có là tia phân giác của ? Vì sao ? Bài 10: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy lấy điểm O thuộc xy và vẽ 5 tia phân biệt chung gốc O khác Ox và Oy. Chứng minh rằng luôn tồn tại 1 góc lớn hơn hoặc bằng 30 độ . Bài 11: Cho 10 điểm thuộc đường thẳng a và một điểm nằm ngoài đường thẳng ấy. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba trong 11 điểm trên? Bài 12: Cho ABC, điểm D nằm giữa hai điểm A và C, điểm E nằm giữa hai điểm A và B. Các đoạn thẳng BD và CE cắt nhau ở K. Nối DE. Tính xem có bao nhiêu tam giác trong hình vẽ? Bài 13: Cho tam giác ABC có = 1200; AB = 5 cm ; BC = 6 cm . Lấy K thuộc AB ; I thuộc BC sao cho BK = 2/3. AK ; BI = ½. IC. Kẻ 2 tia Bx và By nằm trong góc ABx ; kẻ Bm là tia phân giác của . a) So sánh và b) Chứng minh rằng Bm là phân giác của Bài 14: Cho điểm O nằm trong ABC. Hãy chứng tỏ rằng: a) Tia BO cắt đoạn thẳng AC tại một điểm D nằm giữa A và C b) Điểm O nằm giữa hai điểm C và D c) Trong ba tia OA, OB, OC không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại. Bài 15: Cho và tia OC nằm trong góc đó. Gọi OD và OE theo thứ tự là tia phân giác của 푣à . a) Tính biết = 1200 b) Hai tia OA, OB có tính chất gì nếu = 900 Bài 16: Cho góc xOy có số đo bằng 80 0. Vẽ tia phân giác Ot của góc đó. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. a) Tính góc xOm b) So sánh góc xOm và Góc yOm c) Om có phải là tia phân giác của góc xOy không? Bài 17: Cho = 1200 kề bù với 푡. 180
  3. Học sinh biết biến đổi từ hỗn số ra phân số, từ phân số ra hỗn số(nếu có thể). Biết tính tỉ số phần trăm. Có kỹ năng làm các phép tính về hỗn số, số thập phân, phần trăm. B, VÍ DỤ MINH HỌA: 1,Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: 33 15 24 102 2003 ; ; ; ; 12 7 5 9 2002 2, Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số 1 1 2000 2002 2010 5 ;9 ;5 ;7 ;2 5 7 2001 2006 2015 12 ―35 ―1280 3, Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 100, 10 , 1000 4, Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số 0,124 ; 0,07 ; -2,012 5, Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % 23 230 2,3 = = = 230% 10 100 6,So sánh các hỗn số sau: 3 1 3 3 3 6 3 vµ 4 ; 4 vµ 4 ; 9 vµ 8 2 2 7 8 5 7 Hướng dẫn 3 1 4 1 1 1/ 2 ,2 ,4 ,11 ,1 4 7 5 3 2002 76 244 12005 16023 1208 2/ , , , , 15 27 2001 2003 403 3, Muốn so sánh hai hỗn số có hai cách: -Viết các hỗn số dưới dạng phân số, hỗn số nào có phân số lớn hơn thì lớn hơn -So sánh phần nguyên 182
  4. 2 3 2 1 1, + 1 = 2 2, ― 2 ―1 = 0 3 4 | 3| 2 D, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số, phân số với đơn vị là giờ: 1h20ph ; 2h20ph ; 3h12ph Bài 2: Tính: 3 1 3 3 1, 2, 68 +52 57 ―27 1 2 1 2 3, 4, ―57 +35 ―23 ―17 5 + 3 ― 1 22 13 2 3 3 3 5, 4 2 3 6, ― + 5.7 + 7.9 + + 59.61 13 11 2 Bài 3: Tìm x: 2 7 1, 2, x +30%x =-1,3 0,5 ― 3 = 12 Bài 4: So sánh: 2010 + 1 2010 ― 1 푣à 2010 ― 1 2010 ― 3 Buổi 26: ÔN TẬP VỀ TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC, TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ. A, Kiến thức: + Học sinh hiểu và biết vận dụng tìm giá trị phân số của một số cho trước và biết tìm một số biết giá trị phân số của nó ở dạng đơn giản. + Có kỹ năng làm các bài toán về tìm giá trị phân số của một số cho trước, tìm một số biết giá trị phân số của nó ứng dụng trong thực tế. B, VÍ DỤ MINH HỌA: Bài 1 Tìm: 1 2 a, của 60 b, của 60kg 4 13 184
  5. 1 1 2 a, của 20 b, của kg 2 42 5 3 Bài 2: Lớp 6 của một trường có 32 học sinh. Số học sinh nữ bằng số học sinh cả 4 lớp. Hỏi lớp 6 đó có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ. Bài 3: Bố bạn Lan gửi tiết kiệm 100 triệu đồng tại một ngân hang theo thể thức “có kỳ hạn 12 tháng” với lãi suất 0,66% một tháng( tiền lãi mỗi tháng bằng 0,66% số tiền gửi ban đầu và sau 12 tháng mới dược lấy lãi). Hỏi hết thời hạn 12 tháng, bố bạn Lan lấy ra cả vốn lẫn lãi được bao nhiêu? 1 Bài 4: Bạn An đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc số tang. Ngày 3 5 thứ 2 đọc số trang còn lại. Ngày thứ 3 đọc nốt 90 trang. Tính xem cuốn sách đó 8 có bao nhiêu trang? Bài 5: Số học sinh của khối 6 của một trường có 180 em. Biết số học sinh nữ bằng 4 số học sinh nam. Tính số học sinh nam và nữ của khối 6 trường đó. 5 3 Bài 6: Số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Nếu chuyển 14 quyển từ ngăn B 5 25 sang ngăn A thì số sách ở ngăn A bằng số sách ở ngăn B. Tính số sách lúc đầu 23 ở mỗi ngăn. D, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài 1: Tìm 3 của 14 4 Bài 2: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số 7 5 học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học 15 8 sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. 6 Bài 3 : Trong một trường học có số học sinh gái bằng số học trai. 5 a, Tính xem số học sinh gái bằng mấy phần số học sinh toàn trường. b, Nếu số học sinh toàn trường là 1210 em thì trừng đó có bao nhiêu học sinh trai, bao nhiêu học sinh gái ? 3 Bài 4 : Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng chiều dài. Người 4 ta trồng cây xung quanh miếng đất, biết rằng cây nọ cách cây kia 5m và 4 góc có 4 cây. Hỏi trồng được tất cả bao nhiêu cây ? 186
  6. + Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. +Có ý hức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tế B, VÍ DỤ MINH HỌA: Bài 1 Tính tỉ số của: 3 a, 2m và 3m b, giờ và 20 phút 5 Bài 2 Tìm tỉ số phần trăm của : 3 1 a, và 1 b, 0,3 tạ và 50kg 25 4 Bài 3 Viết các tỉ số sau đây thành tỉ số của hai số nguyên: ―1 2 1,2 2 1 2 5 a, b, c,1 d, 3 3,5 5:34 3:1,25 2 4 Hướng dẫn: 2 3 9 Bài 1: a, Tỉ số của 2m và 3m là b, Tỉ số của giờ và 20 phút 3 5 5 Bài 2: 3 1 a, Tỉ số phần trăm của hai số và 1 là 13% 25 4 b, Tỉ số phần trăm của hai số 0,3 tạ và 50kg là 60% ―1 2 1,2 12 2 1 8 2 4 5 ―28 Bài 3 : a, b, c, d, 3 3,5 = 35 5:34 = 65 13:1,25 = 3 2 = 55 4 C, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài1 Tìm tỉ số của hai số a và b, biết: 3 a, ; b=70cm b, a = 0,2 tạ; b=12kg = 5 Bài 2: Một người đi bộ một phút được 40m và một người đi xe đạp một giờ đi được 15km. Tính tỉ số vận tốc cuat người đi bộ và người đi xe đạp. Bài 3 Tìm tỉ lệ xích của một bản đồ biết quãng đường Hà Nội đến Thái Nguyên trên bản đồ là 5cm còn trong thực tế là 80km. 188
  7. BUỔI 28: MẪU ĐỀ THI HỌC KỲ II TỈNH BẮC NINH Đề thi học kỳ II năm học 2013-2014 Bài 1(3điểm): Thực hiện các phép tính sau: 19 4 a) 13.2-5.(-4); b) 15 ― 15 +( ― 2) 1 3 1 2 6 5 3 c) ; d) 2 4 + 4 .( ― 2 + 3) 7 + 8:5 ― 16.( ― 2) Bài 2.(2điểm) Tìm x, biết: 2 3 5 a) x-19=18 b) 5 ― 4 = 20 Bài 3.(2 điểm) Trong học kỳ 1 vừa qua điểm thi học kỳ môn Toán của lớp 6ª có 25% số học sinh 2 đạt điểm Giỏi, số học sinh đạt điểm loại Khá và 3 học sinh đạt điểm Trung bình 3 (không có học sinh bị điểm Yếu, Kém). Hỏi lớp 6A: a) Có bao nhiêu học sinh? b) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm Giỏi, bao nhiêu học sinh đạt điểm Khá? Bài 4. (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 1000 và góc xOz = 500. a) Tính số đo góc yOz b) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? c) Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của góc tOy 1 1 1 1 2 Bài 5. (1 điểm) Cho biểu thức A= Hãy so sánh A với 1 + 3 + 32 + 33 + + 32014. 3 Hết (Đề gồm 01 trang) 190
  8. Đề thi tỉnh Bắc Ninh năm học 2017- 2018 Câu 1. (3,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 3 ―5 7 19 6 a) ― ― ; c) ― + ( ―11) 10 6 15 13 13 ―8 3 ―8 ―5 ―8 2 3 9 b) d) 13 .4 + 13 . 6 ― 13 5 + 5.( ― 2 + 7) Câu 2.(2,0 điểm) Tìm x, biết: 8 1 1 a) -23 +x =15 c) 3 + 2 = 3 4 2 1 1 1 b) 40%.x - = d) 2,5 - . 2 ― = 5 3 4 2 4 Câu 3. (2,0 điểm) Cuối năm học, lớp 6A phấn đấu chỉ có ba loại: Học sinh Giỏi, Khá, Trung bình và 1 không có học sinh nào xếp loại Yếu, Kém. Biết rằng số học sinh Giỏi chiếm số 6 học sinh cả lớp, số học sinh Trung bình bằng 300% số học sinh Giỏi và lớp 6A có 48 học sinh. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh Trung bình so với số học sinh cả lớp? Câu 4. (2,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chúa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 300, = 600. a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tính số đo góc yOz. b) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không?. Tại sao? c) Vẽ Ot là tia đối của tia Ox. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xt có chứa tia oz vẽ Om là tia phân giác của góc yOt, tính góc mOn. Câu 5(0,5 điểm) 192