Tài liệu Module THCS - Module 18: Phương pháp dạy học tích cực

Quan niệm về PPDH: 

* Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”. 

Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện. PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.

- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan hệ này.

*  Phương pháp dạy học tích cực:

 Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”

   Để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tất cả các phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS đều được coi là PPDH tích cực.

doc 12 trang minhvi99 09/03/2023 4440
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Module THCS - Module 18: Phương pháp dạy học tích cực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_module_thcs_module_18_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc.doc

Nội dung text: Tài liệu Module THCS - Module 18: Phương pháp dạy học tích cực

  1. * Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”. - Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện. PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được. - PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không thể không tính tới những quan hệ này. * Phương pháp dạy học tích cực: Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát huy tính tích cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tất cả các phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS đều được coi là PPDH tích cực. II. Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác. - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. III. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực: 1. Một số phương pháp dạy học tích cực: Một số phương pháp được sử dụng theo định hướng đổi mới: PP trò chơi 2
  2. - B­íc 1: X¸c ®Þnh môc tiªu bµi häc vµ ®èi t­îng d¹y häc. X¸c ®Þnh c¸c ®¬n vÞ kiÕn thøc kÜ n¨ng c¬ b¶n trong bµi häc vµ t×m c¸ch diÔn ®¹t c¸c néi dung nµy d­íi d¹ng c©u hái gîi ý, dÉn d¾t HS. - B­íc 2: Dù kiÕn néi dung c¸c c©u hái, h×nh thøc hái, thêi ®iÓm ®Æt c©u hái , tr×nh tù cña c¸c c©u hái. Dù kiÕn néi dung c¸c c©u tr¶ lêi cña HS, c¸c c©u nhËn xÐt hoÆc tr¶ lêi cña GV ®èi víi HS. - B­íc 3: Dù kiÕn nh÷ng c©u hái phô ®Ó tuú t×nh h×nh tõng ®èi t­îng cô thÓ mµ tiÕp tôc gîi ý, dÉn d¾t HS. * Trong giê häc: - B­íc 4: GV sö dông hÖ thèng c©u hái dù kiÕn (phï hîp víi tr×nh ®é nhËn thøc cña tõng lo¹i ®èi t­îng HS) trong tiÕn tr×nh bµi d¹y vµ chó ý thu thËp th«ng tin ph¶n håi tõ phÝa HS. * Sau giê häc: - Bước 5: GV chó ý rót kinh nghiÖm vÒ tÝnh râ rµng, chÝnh x¸c vµ trËt tù logic cña hÖ thèng c©u hái ®· ®­îc sö dông trong giê d¹y. c. ¦u ®iÓm- H¹n chÕ của PP gîi më , vÊn ®¸p: * ¦u ®iÓm - Lµ c¸ch thøc tèt ®Ó kÝch thÝch t­ duy ®éc lËp cña HS, d¹y HS c¸ch tù suy nghÜ ®óng ®¾n. - L«i cuèn HS tham gia vµo bµi häc, lµm cho kh«ng khÝ líp häc s«i næi, kÝch thÝch høng thó häc tËp vµ lßng tù tin cña HS, rÌn luyÖn cho HS n¨ng lùc diÔn ®¹t - T¹o m«i tr­êng ®Ó HS gióp ®ì nhau trong häc tËp. - Duy tr× sù chó ý cña HS; gióp kiÓm so¸t hµnh vi cña HS vµ qu¶n lÝ líp häc. * Hạn chế - Khã so¹n th¶o vµ sö dông hÖ thèng c©u hái gîi më vµ dÉn d¾t HS theo mét chñ ®Ò nhÊt qu¸n. - GV ph¶i cã sù chuÈn bÞ rÊt c«ng phu, nÕu kh«ng, kiÕn thøc mµ HS thu nhËn thiÕu tÝnh hÖ thèng, t¶n m¹n, thËm chÝ vôn vÆt. d. Một số lưu ý: - C©u hái ph¶i cã néi dung chÝnh x¸c, râ rµng, s¸t víi môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi häc.Tr¸nh t×nh tr¹ng ®Æt c©u hái kh«ng râ môc ®Ých, ®Æt c©u hái mµ HS dÔ dµng tr¶ lêi cã hoÆc kh«ng. 4
  3. - DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. b.1. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề: CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÊn ®Ò I) NhËn biÕt vÊn ®Ò • Ph©n tÝch tình huống • Nhận biết, tr×nh bµy vấn đề cần giải quyết II) Tìm các phương án giải quyết • So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt • T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi • Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt III) Quyết định từng phương án • Phân tích các phương án • Đánh giá các phương án • QuyÕt ®Þnh Giải quyÕt b.2. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề: DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau: - Thuyết trình GQVĐ, - Đàm thoại GQVĐ, - Thảo luận nhóm GQVĐ, - Thực nghiệm GQVĐ - Nghiên cứu GQVĐ . - Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham gia GQVĐ b.3. Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề 6
  4. - Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá. - Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm). Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp. 1.4. Phương pháp trực quan: a. Quy trình thực hiện - GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS. - GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh - Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh. - Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải. b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan: Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp. - Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan. - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan. - Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan. - Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau. - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan. - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức. 1.5. Phương pháp luyện tập và thực hành: a. Qui trình PP luyện tập và thực hành: 8 Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành
  5. Qui trình phương pháp trò chơi Lựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi: Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS. - Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học. - Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng. - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học. - Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS. 2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực: 3.1. Kĩ thuật động não: 3.2. Kĩ thuật mảnh ghép: 10
  6. - M¹nh d¹n tr×nh bµy vµ b¶o vÖ ý kiÕn, quan ®iÓm c¸ nh©n; tÝch cùc th¶o luËn, tranh luËn, ®Æt c©u hái cho b¶n th©n, cho thµy, cho b¹n; biÕt tù ®¸nh gi¸ vµ ®¸nh gi¸ c¸c ý kiÕn, quan ®iÓm, c¸c s¶n phÈm ho¹t ®éng häc tËp cña b¶n th©n vµ b¹n bÌ. - TÝch cùc sö dông thiÕt bÞ, ®å dïng häc tËp; thùc hµnh thÝ nghiÖm; thùc hµnh vËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó ph©n tÝch, ®¸nh gi¸, gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng vµ c¸c vÊn ®Ò ®Æt ra tõ thùc tiÔn; x©y dùng vµ thùc hiÖn c¸c kÕ ho¹ch häc tËp phï hîp víi kh¶ n¨ng vµ ®iÒu kiÖn. V. Một số chú ý: - Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. - Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực quan để minh họa lời giảng vẫn rất cần thiết trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực. - Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy. - Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở thực tế trong hoạt động ĐMPPDH. C. KẾT LUẬN: . Mã mô đun THCS 18 – BDTX – năm học 2018 - 2019- Phương pháp dạy học tích cực là một trong những nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà mỗi người giáo viên cần phải quan tâm và thực hiện thật tốt mang lại kết quả cao trong sự nghiệp giảng dạy của mình. Nội dung bài viết chắc hẳn chưa thật tối ưu, song có thể góp phần trao đổi cùng đồng nghiệp tham khảo vào trong quá trình học BDTX. Rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để bài thu hoạch đầy đủ, phong phú hơn! 12