Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Tiết 8: Ôn tập giữa học kì 1
HĐ 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng.
?1: Nêu 5 đối tuợng của nghề điện dân dụng.
?2: Nêu 3 nội dung của nghề điện dân dụng.
I. Giới thiệu nghề điện dân dụng.
1. Năm đối tuợng của nghề điện dân dụng:
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
- Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
- Thiết bị đo luờng điện.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
- Các loại đồ dùng điện.
2. Ba nội dung của nghề điện dân dụng:
- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị điện và đồ dùng điện.
- Bảo duỡng, vận hành, sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.
?1: Nêu 5 đối tuợng của nghề điện dân dụng.
?2: Nêu 3 nội dung của nghề điện dân dụng.
I. Giới thiệu nghề điện dân dụng.
1. Năm đối tuợng của nghề điện dân dụng:
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
- Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
- Thiết bị đo luờng điện.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
- Các loại đồ dùng điện.
2. Ba nội dung của nghề điện dân dụng:
- Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị điện và đồ dùng điện.
- Bảo duỡng, vận hành, sửa chữa mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Tiết 8: Ôn tập giữa học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_cong_nghe_lop_9_tiet_8_on_tap_giua_hoc_ki_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Tiết 8: Ôn tập giữa học kì 1
- HĐ2.Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. ?1: Cơ sở phân loại dây đẫn điện. ?2: Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện trong nhà. Sự khác nhau giữa 2 loại. ? 3: Nêu cách sử dụng dây cáp điện. ?5: Nêu hiểu biết về vật liệu cách điện.
- II. Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. 3. Sử dụng cáp điện: - Tuân theo nguyên tắc sử dụng dây cáp điện.Với mạng điện trong nhà, cáp đuợc dùng để lắp đặt đuờng dây hạ áp dẫn điện từ lới điện phân phối gần nhất đến mạng điện trong nhà. - Lựa chọn phù hợp với yêu cầu của mạng điện. Khi thiết kế, mua cáp cần chỉ rõ chất cách điện,cấp điện áp và chất liệu làm lõi. 4. Vật liệu cách điện: là vật liệu không cho dòng điện chạy qua. VD: sứ, gỗ, cao su, lu hoá, chất cách điện tổng hợp, Yêu cầu: - Vật liệu cách điện phải đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho ngời và thiết bị. - Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt, độ bền cơ học cao. - Lựa chọn vật liệu cách điện phù hợp với yêu cầu của mạng điện.
- HĐ3.Tìm hiểu đồng hồ đo điện: ?1: Nêu tên, kí hiệu, đại luợng đo của 6 loại đồng hồ đo điện. Đồng hồ đo điện Kí hiệu Đại luợng đo Ampe kế A Cuờng độ dòng điện Oát kế W Công suất Vôn kế V Hiệu điện thế Công tơ kWh Điện năng tiêu thụ Ôm kế Ω Điện trở Đồng hồ vạn năng A,V,Ω Cuờng độ dòng điện, Hiệu điện thế, Điện trở
- IV. Thực hành nối dây dẫn điện. 1. Các loại mối nối dây dẫn điện: - Mối nối thẳng(nối nối tiếp) - Mối nối nhánh(nối rẽ) - Mối nối dùng phụ kiện(hộp nối dây,bu lông, ) 2. Yêu cầu mối nối. - Dẫn điện tốt: các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn, mối nối phải chặt. - Có độ bền cơ học cao:phải chịu đợc sức kéo, cắt, rung chuyển, - An toàn điện: đợc cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện. - Đảm bảo về mặt mĩ thuật. 2. Quy trình chung nối dây dẫn điện: Bóc vỏ cách điện -> Làm sạch lõi -> Nối dây -> Kiểm tra mối nối -> Hàn mối nối -> Cách điện mối nối (Chú ý: Hàn mối nối: không bắt buộc) 3. Nối dây(Buớc 3) theo đuờng thẳng và nối rẽ đối với dây lõi 1 sợi và dây lõi nhiều sợi(sau khi đã bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi) (Phần 2a,b SGK tr25 -> 27).