Cách viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí

 I. Nhận diện dạng đề

 1. Ví dụ

 * Đề 1. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu danh ngôn: Lời nói là tấm gương của tâm hồn

 * Đề 2.  Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của em về lòng hiếu thảo

  * Đề 3.  Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ về tác hại của tính đố kị 

2. Nhận xét: Điểm giống nhau của 3 đề bài

 - Yêu cầu về hình thức: Viết đoạn văn

 - Yêu cầu nghị luận: trình bày suy nghĩ

 - Vấn đề nghị luận: nêu lên một tư tưởng (đề 1), đạo đức (đề 2), lối sống (điểm)

pptx 2 trang minhvi99 10/03/2023 6000
Bạn đang xem tài liệu "Cách viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxcach_viet_doan_van_nghi_luan_ve_tu_tuong_dao_li.pptx

Nội dung text: Cách viết đoạn văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí

  1. II. Cách viết đoạn văn * Đề bài. Viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu danh ngôn: Lời nói là tấm gương của tâm hồn 1. Về nội dung: Các ý cần có Trình tự các ý Ví dụ Ý 1: Dẫn dắt nêu vấn đề (từ chung- Tâm hồn của một con người được thể hiện qua nhiều phương rêng) diện trong đó có lời nói Ý 2. Giải thích - Lời nói: lời ăn tiếng nói, cách giao tiếp - B1: GT ý nghĩa của từ ngữ, khái niệm - tấm gương của tâm hồn: phản ánh thế giới tinh thần bên - B2: Thâu tóm thành ý nghĩa chung, trong ( tình cảm, trí tuệ, tính cách) khái quát => Lời ăn tiếng nói thể hiện tâm hồn, tính cách của con người Ý 3. Chứng minh, bình luận Tư tưởng nêu lên trong câu danh ngôn là hoàn toàn đúng đắn - Lí lẽ: tại sao, vì sao, như thế nào? Nếu - Lí lẽ: Lời nói là phương tiện để truyền tải suy nghĩ, tình ngược lại thì ra sao cảm, quan điểm, cách ứng xử của con người về thế giới xung - Dẫn chứng: Ai, người nào? quanh . Nó thể hiện trí tuệ, sự hiểu biết, tính cách, thói quen - Dẫn chứng: Trần Quốc Tuấn, Bác Hồ Ý 4. Mở rộng, nâng cao: Nêu ý nghĩa, - Sức mạnh, tầm quan trọng của lời nói (Dẫn tục ngữ) tầm quan trọng; phê phán sai trái; xây - Phê phán tư tưởng sai trái: không rèn rũa lời ăn tiếng nói, tục dựng nhận thức, hành động đúng tĩu, xô bồ - Cần phải rèn rũa, học hỏi, trau dồi lời ăn tiếng nói Ý 5. Khẳng định, liên hệ: Khẳng định - Câu danh ngôn rất sâu sắc, vừa là đúc kết vừa là lời khuyên lại sự đúng/sai; ý nghĩa, tầm quan trọng; - Là học sinh không ngừng học tập, rèn luyện để hoàn thiện liên lệ bản thân