Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Biết yêu cầu và triển vọng của nghề điện dân dụng.
Biết nơi đào tạo nghề.
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, tìm tòi, nghiên cứu
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dựng bài.
4. Năng lực :
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
5. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan,
- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
- Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Trình bày sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
File đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2020_202.doc
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Đoàn Thị Thu Trang
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 Tuần: 32 Bài 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG Ngày soạn: I. ĐIỆN TRONG NHÀ 17/04/2018 MỤC Tiết: 31 TIÊU : 1.Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện của mạng điện trong nhà 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích vấn đề. 3.Thái độ, tình cảm: - Có ý thức làm việc cẩn thận, chắc chắn và an toàn điện. 4. Năng lực, phẩm chất : - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin . GV: Đinh Thị Thanh Hảo 100
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 - Em hãy mô tả đường dây Dây dẫn có 1 lõi, mỗi I. Kiểm tra dây dẫn điện: dẫn điện vào nhà em là loại dây có 1 màu sắc khác -Kiểm tra dây dẫn xem có dây gì? nhau hư hỏng vỏ cách điện Dây có bị chùng bị không? Có nhưng ít. không. Các dây dẫn này nếu gần Không, vì trời mưa dông -Dây dẫn không được các nhánh cây thì có an rất dễ bị đứt gây chạm chập buộc chung lại với nhau. toàn không? Vì sao? hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Chặt bỏ các cây gần - Gia đình em xử lý trường đường dây điện. hợp trên như thế nào? Không, vì dùng dây trần - Dây dẫn điện trong nhà không an toàn. có nên dùng dây trần Kiểm tra dây dẫn xem có không? Tai sao? bị nứt, hư hỏng vỏ cách - Theo em, kiểm tra dây điện không. dẫn điện là bao gồm kiểm Cần cắt điện trước khi tra điều gì? kiểm tra. Nếu bị nứt 1 hoặc 2 chổ - Vậy trước khi kiểm tra thì dùng băng keo quấn lại, cần chú ý điều gì? nếu nhiều thì cần thay dây Nếu dây dẫn điện bị hư vỏ dẫn mới. cách điện thì em xử lí như Dây dẫn sẽ bị nóng và có thế nào? thể cháy hư hỏng vỏ cách điện. Nếu dây dẫn cung cấp không đủ điện nếu làm Tính tổng dòng điện đi việc thời gian lâu thì như qua dây dẫn thông qua công thế nào? suất của đồ dùng điện Để biết được dây dẫn có (P=U.I I=P/U). Khi tính II. Kiểm tra cách điện đảm bảo cung cấp đủ điện được tổng dòng điện tiêu của mạng điện: không ta phải làm sao thụ ta có thể lựa chọn dây - Kiểm tra các ống luồn dẫn điện phù hợp thông qua dây và cách điện các mối số liệu định mức của nhà nối. chế tạo. Gồm kiểm tra các ống luồn xem có bị bể, vỡ, chắc chắn không và cách điện Theo em, kiểm tra cách các mối nối. điện của mạng điện là bao Nếu không chắc chắn thì gồm kiểm tra điều gì? đóng đinh kẹp lại, nếu bị bể thì thay ống luồn mới. Nếu kiểm tra không đạt các yêu cầu trên thì cần xử lí như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kiểm tra các thiết bị điện. 15’ GV: Đinh Thị Thanh Hảo 102
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 điện ra vỏ có thể sử dụng các đồ dùng điện, nếu bị hư đảm bảo an toàn điện. được không? Tại sao? hỏng phải sửa chữa ngay. Để sử dụng đồ dùng điện được an toàn ta cần chú ý điều gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Vấn đáp Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. Trước khi kiểm tra mạng điện cần chú HS trả lời ý điều gì? theo y/c. Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần kiểm tra những phần tử nào? Công tắc và cầu chì thường được lắp đặt trên dây nào? Tại sao? Nếu ta kiểm tra không đúng thì phải làm sao? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo - Vì sao công tắc, cầu dao cần phải lắp đúng hướng chuyển động của núm đóng cắt điện? - Vì sao cần kiểm tra định kì mạng điện trong nhà? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề Ngoài việc dùng phương pháp trực quan để kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà, người ta còn thường dùng thêm dụng cụ kiểm tra điện gì? Hãy tìm hiểu về các thiết bị đó 4. Hướng dẫn: (2’) Chuẩn bị tiết sau “ Kiểm tra thực hành” GV: Đinh Thị Thanh Hảo 104
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 Hoạt động 2: Củng cố (4’) Nhắc lại kiến thức đã học vẽ các sơ đồ nguyên lý của mạch điện 4. Dặn dò: (1’) Về nhà chuẩn bị nội dung kiến thức thực hành IV. RÚT KINH NGHIỆM: KIỂM TRA: HỌC KỲ II Môn : Công nghệ - Khối 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhớ được quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn. - Nêu được khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nổi và kiểu ngầm - Xác định được những phần tủ của mạng điện cần phải kiểm tra và cách kiểm tra các đồ dùng điện. b. Về kĩ năng: - Vẽ được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. - Vận dụng được mạch điện vào thực tế lắp đặt. c. Về thái độ: - HS: Kiểm tra ý thức, thái độ, động cơ học tập, rút kinh nghiệm phương pháp học tập. - GV: Rút kinh nghiệm giảng dạy. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức kĩ năng đã học; giấy nháp, thước kẻ, bút viết b. Chuẩn bị của giáo viên: a) Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ Chủ đề cao Lắp mạch Vẽ được sơ điện hai công đồ biểu diễn tắc hai cực các bước lắp điều khiển đặt mạch hai đèn. điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn Số câu 1 câu 1 câu số điểm 1,5đ 1,5đ tỉ lệ % 100% 15% GV: Đinh Thị Thanh Hảo 106
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 Đáp án Điểm Câu 1. Vạch dấu => Khoan lỗ => Lắp thiết bị điện của bảng điện 1,5đ => Nối dây mạch điện => Kiểm tra Câu 2. - Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách 0,75đ điện như puli sứ, khuôn gỗ hoặc lồng trong đường ống bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm xà, - Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết 0,75đ cấu xây dựng như tường, trần, sàn bê tông và các phần tử kết cấu khác của ngôi nhà Câu 3. a Khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần phải kiểm tra những phần tử sau: 0,5đ - Kiểm tra dây dẫn điện 0,5đ - Kiểm tra cách điện của mạng điện. + Kiểm tra các ống luồn dây. + Kiểm tra rò điện. 0,5đ - Kiểm tra các thiết bị điện: Cầu dao, công tắc, cầu chì, ổ cắm và phích cắm. 0,5đ b. Khi kiểm tra cầu chì cần chú ý những điểm sau: 0,5đ - Cầu chì được lắp đặt ở dây pha, bảo vệ cho các thiết bị và đồ dùng điện; 0,5đ - Các cầu chì phải có nắp che, không để hở. - Kiểm tra sự phù hợp của số liệu định mức cầu chì với yêu cầu làm việc của mạng điện. Câu 4. Mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn Sơ đồ O NL A 1đ O A Sơ đồ LĐ Sơ đồ nguyên lí 2đ Sơ đồ lắp đặt Câu 5. Khi cần phải chuyển đổi thắp sáng luân phiên hai đèn hoặc hai 1đ cụm đèn giúp tiết kiệm điện thì sử dụng mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp GV: Đinh Thị Thanh Hảo 108
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 Tiết: 10 KIỂM TRA LÝ THUYẾT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng từ bài 1 đến bài 5, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các bài tiếp theo. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ : Trung thực trong học tập và thi cử. II. ĐỀ KIỂM TRA : *MA TRẬN ĐỀ: Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng đề Cấp độ thấp Cấp độ cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNK TNK TL TL Q Q Giới Yêu cầu của thiệu nghề điện dân nghề điện dụng đối với dân dụng người lao động Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,0 2,0đ Tỉ lệ % 20 % 20 % Vật liệu Biết được một Trình bày Mô tả cấu tạo dùng số vật liệu được công dây dẫn điện. trong lắp điện thường dụng tính đặt mạch dùng trong lắp năng và tác điện đặt mạch điện. dụng của trong nhà từng loại vật liệu. 1 1 1 3 Số câu hỏi Số điểm 0.25 1.0 2.0 3,25đ 2.5% 1.0% 20 32.5 Tỉ lệ % % % Dụng cụ Biết được một dùng số dụng cụ trong lắp điện,chức đặt mạch năng và công điện dụng của chúng. Số câu hỏi 6 6 Số điểm 2.0 2.0đ Tỉ lệ % 20.0 % 20 % Sử dụng Biết công Biết sử GV: Đinh Thị Thanh Hảo 110
- Giáo án công nghệ 9 Năm học 2019- 2020 lõi nhiều sợi. Câu 6: Qui trình nối dây dẫn điện: A. 3 bước. B. 4 bước. C. 5 bước. D. 6 bước. Câu 7: Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây điện được chia thành: A. dây trần. B. dây có vỏ bọc cách điện. C. dây có vỏ bọc cách điện và dây D. không có loại nào. trần. Câu 8: Ký hiệu của dụng cụ đo điện công tơ điện là: A. A B. V C. Ω D. KWh Câu 9: Dụng cụ dùng để tạo lỗ trên gỗ, bê tông để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện là: máy A. búa. B. tua vít. C. D. cưa. khoan. Câu 10: Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của cuộn dây, điều chỉnh núm ở thang đo x100, kim chỉ trên mặt đồng hồ là 4 vậy cuộn dây có điện trở là: A. 400Ω B. 4Ω C. 0.4Ω D. 40Ω Câu 11: Trên mặt đồng hồ đo điện có ghi: 0.1; 0.5 ; các con số này cho biết: A. phương đặt dụng cụ đo. B. cấp chính xác của dụng cụ đo. C. số thập phân của dụng cụ đo. D. điện áp thử cách điện của dụng cụ đo. Câu 12: Ampe kế có thang đo 10A, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất của Ampe kế đó là: A. 0,25A B. 2,5A C. 250,0A D. 25,0A II. TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 13: (2đ ) Nêu những yêu cầu của nghề điện dân dụng? Câu 14: (3đ) Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện? Câu 15: (2đ) Để mối nối dây dẫn điện dẫn điện tốt ta phải làm như thế nào? B- TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 11: (2,0 điểm) Trình bày cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi? Câu 12: (2,0 điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc điều khiển một bóng đèn. Câu 13: (3,0 điểm) Nêu cách sử dụng đồng hồ vạn năng đo thông mạch dây dẫn điện (dây nối) và đo điện trở dây đốt nóng nồi cơm điện? III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng câu1 câu8 0,25đ ; câu9, câu10 0,5đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A C B D C C D A C B B- TỰ LUẬN: Câu Đáp án Biểu điểm 11 Cách nối nối tiếp dây dẫn lõi một sợi: Bóc vỏ cách điện: Dùng dao bóc vỏ cách điện. 0.25 điểm GV: Đinh Thị Thanh Hảo 112