Tài liệu Module THCS - Module 13: Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS trong xây dựng kế hoạch dạy học
Quá trình dạy học là quá trình mà dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
Dạy học có hiệu quả luôn phải bắt đầu từ người học. Nếu người học không có nhu cầu, hoặc không mong muốn học, quá trình học tập trong điều kiện tốt nhất sẽ bị chậm. Và nếu bạn chỉ quan tâm đến khía cạnh nhận thức mà không chú ý đến điều mà người học muốn biết thì cũng giống như việc bạn xếp hàng gạch thứ 5 lên bức tường mà không biết liệu hàng gạch thứ 4 có đúng vị trí hay không.
Vì thế bước đầu tiên trong bất kỳ một chương trình học nào cũng phải tìm hiểu để biết được người học đến từ đâu, họ có nhu cầu gì, cũng như họ đã biết cái gì, họ có sẵn sàng biết hay không. Sau đó quá trình dạy học sẽ tiếp tục xem xét những hiểu biết trước đây của người học và các nhu cầu,động lực học tập để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, đảm bảo hiệu quả học tập.
Chuyên đề nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS được trình bày với hai nội dung:
1. Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS.
2. Phương pháp và kỹ thuật xác định nhu cầu học tập của học sinh .
File đính kèm:
- tai_lieu_module_thcs_module_13_nhu_cau_va_dong_luc_hoc_tap_c.doc
Nội dung text: Tài liệu Module THCS - Module 13: Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS trong xây dựng kế hoạch dạy học
- Tuy nhiên nếu học sinh càng ý thức được các động cơ học tập của mình trọn vẹn và chính xác bao nhiêu thì càng làm chú được hành vĩ nhận thức của mình bấy nhiêu. Đây cũng là một mục tiêu quan trọng trong giáo dục và dạy học. Phân loại động cơ học tập. Dựa trên cơ sở mỗi quan hệ của động cơ với hoạt động học tập, có một số cách phân loại như sau: Người ta còn có thể phân loại động cơ học tập thành động cơ được ý thức và không được ý thức, động cơ được nhận thức và động cơ thực tế. Các tác giả có thể phân loại động cơ bằng những tên khác nhau nhưng về bản chất không có sự khác nhau đặc biệt. Trong hoạt động học lập, cả hai loại động cơ này đều có chức năng thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh, chúng làm thành một hệ thống đuợc sắp xếp theo thứ bậc. Trong hoàn cánh và điều kiện nhất định, động cơ nào nổi bật, chiếm ưu thế sẽ có ảnh hường quyết định tới tính tích cực học tập của học sinh khác, hoạt động học tập là một loại hình hoạt động đa động cơ, được thúc đẩy bởi các động cơ bên ngoài và động cơ bên trong. Những động cơ kích thích hoạt động học tập không liên quan trực tiếp tới hoạt động đó được gọi là động cơ bên ngoài. Tức là động cơ này không hiện thân vào đối tượng của hoạt động học. Đổi tượng đích thực của hoạt động học chỉ là phương tiện để đạt đuợc mục tiêu cơ bản khác. Nói cách khác, cái thúc đẩy học sinh thực hiện hoạt động học không phải là tri thức hay phương thức giành lẩy tri thức ấy mà là những cái khác ở ngoài mục đích trực tiếp của việc học tập. Trong trường hợp động cơ ngoài chiếm ưu thế trong hệ thống động cơ học tập, học sinh thực hiện hoạt động này chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội như sự thưởng và phạt đe dọa và yêu cầu, thi đua và áp lục, lòng hiếu danh, sự hài lòng của cha mẹ, thầy cô giáo hay sự khâm phục của bạn bè và ngay cả sự trốn tránh thất bại cũng được xem xét như là xuất phát từ động cơ bên ngoài. Hoạt động học tập được thúc đẩy bởi động cơ bên ngoài, ở một mức độ nào đấy, mang tính chất cưỡng bách và có lúc xuất hiện như là một vật cản cần khắc phục trên con đường đi tới mục đích cơ bản. Nét đặc trưng của hoạt động này là có những lực chống đổi nhau, vì thế đôi khi nó gắn liền với sự căng thẳng tâm lí đáng kể, đòi hỏi những nỗ lực bên trong, đôi khi cả sự đấu tranh với chính bản thân mình. Khi có sự xung đột gay gắt, học sinh thường có những hành động vi phạm nội quy (quay cóp, phá bĩnh thờ ơ với học tập hay bỏ cuộc. Trong hoạt động học tập, nếu động cơ này chiếm ưu thế thì học sinh cò lòng khát khao mơ rộng tri thức, mong muốn hiểu biết cái mới, hứng thú với quá trình giải quyết nhiệm vụ, với sự tìm kiếm cách giải quyết, hứng thú với kết quả đạt được Tất cả những biểu hiện này đều do sự hấp dẫn, lôi cuốn của nội dung tri thức cũng như phương pháp giành lấy tri thức đó. Động cơ bên trong - động cơ nhận thức được hiện thân trong đối tương hoạt động học tập. Hoạt động học tập đuợc thúc đẩy bởi động cơ này thường không chứa đựng xung đột bên trong. Nó có thể xuất hiện những sự khác phục khó khăn trong tiến trình học tập đòi hỏi phải có những no lực ý chí. Nhưng đó là những nỗ lực hướng vào việc khắc phục những trở ngại bên ngoài để đạt nguyện vọng chiếm lĩnh tri thức, chứ không phải hướng vào việc đấu tranh với chính bản thân minh. Do đó, chủ thể của hoạt động học tập thường không có những căng thẳng tâm lí. Theo quan
- Liên tục nhấn mạnh những khái niệm then chốt. Hãy lặp lại những khái niệm này trong các bài giảng và bài tập về nhà trong suốt khóa học. Qua việc đưa ra các câu hỏi liên quan đến các chủ đề chính này trong mỗi kì thi, giáo viên có thể khuyến khích học sinh học, nhắc lại và có thể ứng dụng những kiến thức đó vào các trường hợp cụ thể khác nhau. Nguyên tắc 2: Sử dụng các phương tiện nghe nhìn khi cần thiết để giúp học sinh hiểu được các khái niệm khó và trừu tượng bởi vì một điều rất đáng chú ý là hiện nay học sinh có xu hướng nghe nhìn rất nhiều.Với những học sinh này thì một giản đồ hoặc sơ đồ sẽ có tác dụng hơn hàng ngàn chữ viết hoặc bài giảng bằng lời. Nguyên tắc 3: Sử dụng tư duy logic khi cần thiết. Hãy chỉ rõ cho học sinh thấy rằng thông tin nào là số liệu chính xác cần ghi nhớ máy móc, thông tin nào có thể được suy luận nhờ tư duy logic. Hãy dạy học sinh cách suy luận và cách tiếp nhận kiến thức mới bằng phương pháp tư duy. Một khi học sinh đã sử dụng tư duy trong học tập thì chúng có thể mở rộng kiến thức đến không ngờ. Nguyên tắc 4: Sử dụng các hoạt động trên lớp để củng cố kiến thức mới học. Sau khi dạy học sinh những khái niệm cơ bản, giáo viên nên cho học sinh làm bài tập ngay dựa vào những kiến thức mới. Những bài tập này có thể ngắn nhưng miễn là làm học sinh hiểu rõ hơn những khái niệm mới. Học sinh nên được làm việc theo nhóm, làm bài tập dựa vào bài, có thể hỏi giáo viên khi làm bài. Cách này có tác dụng rất lớn giúp học sinh hiểu thấu đáo bài mới. Ngoài ra nó sẽ giúp việc có mặt của học sinh có tác dụng tích cực và khuyến khích học sinh đi học đều đặn. Nguyên tắc 5: Giúp học sinh tạo đường dẫn giữa kiến thức mới với kiến thức đã học. Nếu học sinh có thể liên hệ những kiến thức cũ thì việc học kiến thức mới sẽ diễn ra dễ dàng và thuận lợi hơn. Nguyên tắc 6:
- biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép Có hoàn thành các nhiệm vụ được giao hay không? Có ghi nhớ tốt những điều đã học hay không? Có hứng thú học tập hay không? Có tự giác học tập không hay bị bất buộc bởi tác động bên ngoài? Tích cực nhất thời hay thường xuyên, liên tục? Chủ động hay bị động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập? Công việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp có chu đáo hay không? Có kiên trì vượt khó hay không? Có những cảm xúc trí tuệ mang tinh tích cực hay không? Múc độ hiểu biết về mục đích, nhiệm vụ học tập như thế nào? Tìm hiếu nhu cầu - động cơ học tập qua điều tra bằng phiếu hỏi (phương pháp Ankét) Phiếu hỏi được xây dựng theo mục tiêu tìm hiểu của giáo viên: có thể tìm hiểu về hứng thú môn học; về mục đích học tập, về mức độ nhu cầu- động cơ qua sắc thái xúc cảm trí tuệ hoặc qua nội dung đối tượng nhu cầu học tập theo cách phân chia của Marcova. Ví dụ 1: Nghiên cứu hứng thú học tập của học sinh bằng phương pháp Ăngket. Dưới đây là mẫu Ankét PHIẾU TÌM HIỂU HỨNG THÚ HỌC TẬP Trường: Lớp: Quận (huyện): Nam (nữ): Tỉnh: Nămsinh: 1. Em hãy đọc kĩ và đánh dấu 'V' vào những ý nào phù hợp với mình: Các môn học Mức độ thích Rẩt thích Thích Không Chán thích 1 2 3 4 5 Theo em cỏ bao nhiêu phần trăm các bạn trong lớp thích học? Theo em, trong lớp các bạn thích học những môn học nào? Tại sao? Những lí do nào làm em thích hay không thích các môn học? (Đánh dấu " v à o những lí do phù hợp với mình).
- Giới thiệu một số tài liệu tham khảo, sau 1-2 tuần, kiểm tra xem học sinh co tự giác tìm hiểu hay không. Trong giờ kiểm tra, cho hai đề để học sinh tự chọn, trong đó có đó có nhiều cách giải, chọn đề nào là tuy thuộc vào mong muốn của học sinh, điểm số không phụ thuộc vào số cách giải. Nếu học sinh chọn đề có nhiều kế hoạch dạy học là văn bản chuẩn bị của giáo viên về các hoạt động dạy học. Nếu sự chuẩn bị cho từng tiết học, từng bài học, từng chương thì gọi là giáo án, nếu chuẩn bị dài hơn cho học kì, cho cả năm gọi là kế hoạch năm học. Xây dung kế hoạch dạy học bao giữ cũng phải dựa trên cơ sở mục tiêu, chương trình chung và trên cơ sở đặc điểm tâm lí học sinh - trong đó có đặc điểm nhu cầu- động cơ học tập của các em. Dạy học có hiệu quả luôn phải bắt đầu từ người học. Nếu người học không có nhu cầu, hoặc không mong muốn học, quá trình học tập trong điều kiện tốt nhất sẽ bị chậm, và nếu bạn chỉ quan tâm đến khía cạnh nhận thức mà không chú ý đến điều mà người học muốn biết thì cũng giống như việc bạn xếp hàng gạch thứ 5 lên bức tường mà không biết liệu hàng gạch thứ 4 có đúng vị trí hay không. Vì thế bước đầu tiên trong bất kì một chương trình học nào cũng phải tìm hiểu để biết được người học đến từ đâu, họ có nhu cầu gì, cũng như họ đã biết cái gì, họ có sẵn sàng biết hay không. Sau đs quá trình dạy học sẽ tiếp tục xem xét những hiểu biết trước đây của nguửi học và các nhu cầu trên. Nỏi cách khác, dạy học phải trên cở sở hoạt động của học sinh, hướng vào học sinh, bởi lẽ điều kiện bất hiểu cách giải thì chúng ta có nhu cầu- động cơ nhận thức cao hơn. buộc cho sự hình thành nhu cầu là kinh nghiệm đối với hoạt động đó, đồng thời cần chú trọng tới việc tác động vào vùng phát triển gần nhất để kích thích tính tích cực nhận thức của học sinh. Một điều đáng lưu ý là nhu cầu - động cơ học tập của học sinh phụ thuộc nhiều vào đặc điểm trí tuệ cá nhân (nàng khiếu hay thiên hướng cá nhân), li thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner khẳng định: “Điều cực kì quan trọng là ta phải thừa nhận và bồi dưỡng mọi trí tuệ đa dạng của con người, cũng như mọi kết hợp của các dạng trí tuệ. Tất cả chúng ta khác nhau đến thế là vì mọi người chứng ta đều có những kết hợp trí tuệ rất khác nhau. Nếu chúng ta thừa nhận điều đó, ít nhất chúng ta sẽ có những cơ may tốt hơn để xủ lí một cách thích đáng mọi vấn đề mà ta phải đối phó trong thế gian này". Với tùng dạng trí tuệ chiếm ưu thế, học sinh sẽ hứng thú với những môn học liên quan tới sở trường của mình và cẫn được sự giúp đỡ của giáo viên. Trước tình hình đó, khi xây dụng kế hoạch dạy học, giáo viên phải nắm bắt đuợc đặc điểm tâm lí nói chung, đặc điểm về nhu cầu- động cơ học tập nói riêng của học sinh, để trên cơ sở đó phát huy được tính tích cực học tập của học sinh. Điều đó có nghĩa trong kế hoạch dạy học, bên cạnh việc thực hiện yêu cầu chung, Còn có chương trình cá biệt hoá- dạy học phù hợp với nhu cầu- động cơ học tập hiện có và mở rộng khách thể đáp ứng nhu cầu của từng nhóm học sinh, của từng học sinh nhằm nâng cao thứ bậc và độ bền vững của nhu cầu- động cơ nhận thức của học sinh. Cụ thể là: lựa chọn và áp dụng các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học tích cực phù hợp với từng đổi tượng trong điều kiện dạy học lập thể trên
- * Quan sát chính thức: là việc người quan sát đến tại nơi ë, häc tËp cña häc sinh và ghi chép ®Æc ®iÓm cña häc sinh, vÒ gia ®×nh, kinh tÕ, t©m t t×nh c¶m - Ưu điểm: gi¸o viªn và häc sinh thùc hiện công việc đều có thể trao đổi với nhau về vÒ gi¶i ph¸p kh¾c phôc rµo c¶n, vµ thùc hiÖn yªu cÇu cña häc sinh - Nhược điểm: người bị quan sát có thể có những hành vi không đúng với thực tế anh ta hay làm hoặc cảm giác bất an khi bị người khác quan sát. *Quan sát phi chính thức: là việc người quan sát sẽ kín đáo quan sát người học. b. Phương pháp ®µm tho¹i - Ưu điểm: Đây là một cách hữu hiệu để có thể lấy được thông tin cập nhật và chính xác trong quá trình xác định nhu cầu. - Nhược điểm: Khi xác định nhu cầu d¹y häc trên quy mô lớn, việc lùa chọn đúng mẫu tiêu biểu khó và không thể nào đàm thoại được tất cả học sinh mà chỉ với một vài đối tượng. Vì vậy, kết quả thu được không hoàn toàn chính xác, khách quan.Đôi khi việc đàm thoại có thể gây gián đoạn quá trình dạy học. c. Ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ so s¸nh kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh Dùa vµo kÕt qu¶ ®iÓm häc tËp cña häc sinh, mµ so s¸nh ®¸nh gi¸ vÒ møc ®é nhËn thøc, sù tiÕn bé cña c¸c em häc sinh mét c¸ch khoa häc. Dùa vµo kÕt qu¶ häc tËp mµ gi¸o viªn cã thÓ x¸c ®Þnh xem häc sinh cã nhu cầu học tập ở mức độ nào. Nhu cầu học tập đó đã trở thành động lực thúc đẩy học sinh tiếp thu, tìm tòi tri thức mới chưa . Tóm lại : Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( chủ quan, khách quan, điều kiện vùng miền, đối tượng học sinh,