Tài liệu Module THCS - Module 6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS

I. Các biện pháp xây dựng môi trường học tập mang tính truyền thống cho học sinh THCS.

1. Ý nghĩa của việc xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS.

 - Cấp THCS gồm 4 lớp, tiếp nhận học sinh từ 11-> 15 tuổi vào học. Nhiệm vụ của GDTHCS là trang bị cho học sinh có những hiểu biết cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc, các kiến thức về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, những hiểu biết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp, để có thể tiếp tục học các trường THPT, trường học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động.

          - Hoạt động trọng yếu của học sinh THCS là học tập, kết quả học tập của học sinh phụ thuộc khá lớn vào môi trường học tập. Bởi vậy việc xây dựng được môi trường học tập cho học sinh là một việc quan trọng để hoàn thánh mục tiêu cấp học. Đạt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho HSTHCS.

doc 6 trang minhvi99 09/03/2023 7660
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Module THCS - Module 6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_module_thcs_module_6_xay_dung_moi_truong_hoc_tap_ch.doc

Nội dung text: Tài liệu Module THCS - Module 6: Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THCS

  1. Tuy nhiên, quá trình giáo dục phải lấy nhà trường làm trung tâm. Giáo dục nhà trường có mục đích và nội dung giáo dục toàn diện, dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn, có kế hoạch với đầy đủ các phương tiện đóng vai trò chủ đạo trong toàn bộ quá trình giáo dục trẻ em. Mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội và các cơ quan kinh tế, van hóa đóng ở địa phương càng chặt chẽ, càng đem lại những thành công cho giáo dục, trong đó nhà trường phải chịu trách nhiệm. b.Biện pháp 2: Tạo môi trường tương tác giữ người dạy – người học, người học – người dạy qua việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. Dạy học phải phát huy tính tích cực nhận thức của người học liên quan đến quan điểm: “Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm” xuất hiện cách đây hàng trăm năm, hay còn gọi là dạy hướng vào người học. Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm cuãng là vấn đề đang được tranh luận và lý giải bằng nhiều cách khác nhau. Các nhà khoa học giáo dục đã khai thác vấn đề này theo hướng tổ chức cho học sinh “học tập tích cực”. Bản chất của tư tưởng trên xét từ khía cạnh nhân văn bao gồm: Dạy học phục vụ cho nhu cầu của người học, tôn trọng, đồng cảm với nhu cầu, lợi ích, mục đích của người học, ôn trọng đồng cảm với nhu cầu, lợi ích, mục đích cho người học, tạo sự thu hút, thuyết phục, hình thành động cơ bên trong cho người học. Dạy học cần khai thác tối đa tiềm năng của người học, đặc biệt là tiềm năng sáng tạo; dạy học tạo ra cho người học một môi trường để có thể tự khám phá. Mô trường đó bao gồm các thành tố: - Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt. - Nội dung học tập phù hợp với khả năng, thiên hướng của người học. - Quan hệ thầy trò, bạn bè với tinh thần hợp tác dân chủ, giúp người học đạt tới mục đích nhận thức. Đặc trưng cơ bản của các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học được thể hiện Thầy (Tác nhân) Trò (Chủ thể) Hướng dẫn Tự nghiên cứu Tổ chức Tự thể hiện
  2. tùy theo nhu cầu và biến nó thành kiến thức của mình thông qua việc khai thác, xử lý, sử dụng các nguồn thông tin đa chiều hiện nay. b.Ý nghĩa đối với giáo viên và học sinh - Việc ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng những bài điện tử, sách điện tử sẽ không chỉ đóng vai trò là phương tiện, điều kiện mà còn là môi trường để thực hiện quá trình dạy học hiệu quả. - Phát huy được vai trò, vị trí của người dạy và người học. So sánh các môi trường học tập. 2. Các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tạo ra môi trường học tập hiện đại cho HSTHCS Thiết kế giáo án dạy học tích cực và sử dụng bài giảng điện tử. - Thiết kế giáo án dạy học tích cực. B1: Thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực nhằm tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tư duy của HS trong quá trình dạy học theo cấu trúc: + Xác định mục tiêu bài học + Chuẩn bị các loại hình thiết bị dạy học truyền thống và thiết bị dạy học hiện đại.
  3. Ví dụ: Bài cấu trúc chung của máy tính điện tử - môn tin 6 giáo viên tiến hành xây dựng môi trường học tập truyền thống cho học sinh. 2. Thực hành xây dựng môi trường học tập hiện đại cho HS THCS có ứng dụng CNTT và truyền thống. - Lựa chọn một bài học cụ thể thực hành. - Làm việc cá nhân để hoàn thành yêu cầu. - Trao đổi tập thể về sản phẩm của mỗi cá nhân. - Đánh giá và tự đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân. Ví dụ: Lựa chọn bài hình nón, hình nón cụt- diện tích xung quanh và thể tích của hình nón và hình nón cụt – môn hình 9 giáo viên tiến hành xây dựng môi trường học tập hiện đại cho HS THCS có ứng dụng CNTT và truyền thống.